Đề thi học kì 1 môn: Toán số

docx 89 trang Người đăng minhhieu30 Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi học kì 1 môn: Toán số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học kì 1 môn: Toán số
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
ĐỀ SỐ 11
(Đề gồm có 06 trang)
ĐỀ THI HỌC KÌ 1NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn: TOÁN 12
Thời gian: 90 phút
Câu 1: Đồ thị hàm số nhận trục hoành và trục tung làm 2 tiệm cận thì : 
A. 6	B. - 6	C. 8	D. 2
Câu 2: Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào được liệt kê sau đây 
A. 	B. 	
C. 	D. 
Câu 3: Một chất điểm chuyển động theo quy luật . Thời điểm t (giây) tại đó vận tốc v (m/s) của chuyển động đạt giá trị lớn nhất là :
A. t = 3	B. t = 1	C. t = 2	D. t = 4
Câu 4: Đạo hàm của hàm số y = là 
	B. 	 C. 	D. 
Câu 5: Cho hàmsố ta có:
 A.	 B. C. 	D. 
Câu 6: Giải phương trình . Ta có tập nghiệm bằng :
	A. {6, - 3}.	B. {1, 6}.	C. {- 3, - 2}.	D. {- 3, - 2, 1}.
Câu 7: Tìm m để phương trình có nghiệm.
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8: Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn là
A. 	B.0	 C.1	D. 
Câu 9: Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn là:
A. 	B. -1	 C. 0	D. 1
Câu 10: Có thể chia một hình lập phương thành bao nhiêu tứ diện bằng nhau:
A. 6	 	B. 2 	 	 C. 4 	D. Vô số
Câu 11: Một kim tự tháp ở Ai Cập được xây dựng vào khoảng 2500 trước công nguyên. Kim tự tháp này là một khối chóp tứ giác đều có chiều cao 154m; Độ dài cạnh đáy là 270m. Khi đó thể tích của khối kim tự tháp là:
A. 3.742.200 m3	B. 3.640.000 m3	C. 3.500.000 m3	D. 3.545.000 m3
Câu 12: Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng
A. Nếu hình chóp tứ giác là hình chóp đều thì nó cũng là đa diện đều
B. Nếu lăng trụ tam giác là lăng trụ đều thì nó cũng là đa diện đều.
C. Nếu một đa diện mà mỗi đỉnh của nó đều là đỉnh chung của đúng 3 mặt thì tổng số đỉnh của nó phải là số chẵn.
D. Tồn tại một đa diện đều có 2 mặt là 2 đa giác không bằng nhau.
Câu 13: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI ?
A. Khối tứ diện là khối đa diện lồi
B. Khối hộp là khối đa diện lồi
C. Lắp ghép hai khối hộp luôn được một khối đa diện lồi
D. Khối lăng trụ tam giác là khối đa diện lồi.
Câu 14: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi. A’ là điểm trên cạnh SA sao cho . Mặt phẳng (P) đi qua A’ và song song với (ABCD) cắt SB,SC,SD lần lượt tại B’,C’,D’. Mặt phẳng (P) chia khối chóp thành hai phần . Tỉ số thể tích của hai phần đó là:
A. 	B.	C.	 D.
Câu 15: Mỗi đỉnh của một hình bát diện đều là đỉnh chung của bao nhiêu cạnh.
A. Năm cạnh	B. Bốn cạnh	C. Ba cạnh	D. Sáu cạnh
Câu 16: Người ta gọt một khối lập phương bằng gỗ để lấy khối tám mặt đều nội tiếp nó ( tức là khối cố các đỉnh là các tâm của các mặt khối lập phương). Biết cạnh của khối lập phương bằng. Hãy tính thể tích của khối tám mặt đều đó:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 17: Trong các hình sau hình nào không có tâm đối xứng:
A. Hình lập phương	B. Hình hộp	C. Tứ diện đều	D. Hình hộp chữ nhật
Câu 18: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai:
A. Hình chóp đều là hình chóp có tất cả các cạnh đều bằng nhau
B. Hình chóp đều là hình chóp có chân đường cao trùng với tâm đáy
C. Hình chóp đều là hình chóp có đáy là đa giác đều
D. Hình chóp đều là hình chóp có các cạnh bên tạo với mặt đáy các góc bằng nhau
Câu 19: Cho khối lăng trụ đều và là trung điểm của cạnh. Mặt phẳng chia khối lăng trụ thành hai phần. Tính tỷ số thể tích của hai phần đó:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 20: Đường cong trong hình bên là đồ thị bên là đồ thị của hàm số nào được liệt kê sau đây 
A. 	
B. 	
C. 	
D. 
Câu 21. Một hình tứ diện đều có cạnh bằng a ,có một đỉnh trùng với đỉnh của hình nón, ba đỉnh còn lại nằm trên đường tròn đáy của hình nón. Khi đó diện tích xung quanh của hình nón là :
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 22. Một tam giác ABC vuông tại A có AB = 5, AC = 12. Cho hình tam giác ABC quay quanh cạnh BC ta được khối tròn xoay có thể tích bằng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 23. Một hình nón có góc ở đỉnh bằng 60, đường sinh bằng 2a, diện tích xung quanh của hình nón là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 24. Cho tam giác ABC vuông tại B có ; khi quay tam giác ABC quanh cạnh góc vuông AB thì đường gấp khúc ABC tạo thành một hình nón tròn xoay có diện tích xung quanh bằng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 25. Cho khối nón tròn a xoay có chiều cao bằng 8cm và độ dài đường sinh bằng 10cm. Thể tích của khối nón là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 26. Thiết diện qua trục của hình trụ là một hình vuông có cạnh bằng 2a . Khi đó thể tích khối trụ là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 27. Cho hình chữ nhật ABCD cạnh AB = 4, AD = 2. Gọi M, N là trung điểm của các cạnh AB, CD. Cho hình chữ nhật quay quanh MN ta được hình trụ có thể tích bằng:
	A. V = 32 π	B. V = 16 π	C. V = 8π	D. V = 4 π
 Câu 28. Cắt một khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục ta được thiết diện là hình chữ nhật ABCD có AB và CD thuộc hai đáy của khối trụ. Biết AD = 12 và góc ACD bằng 600. Thể tích của khối trụ là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 29. Cho hình trụ tròn xoay có hai đáy là hai hình trònvà. Biết rằng tồn tại dây cungcủa đường trònsao chođều và hợp với mặt phẳng chứa đường trònmột góc . Diện tích xung quanh hình trụ là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 30. Cho hình trụ tròn xoay có hai đáy là hai hình trònvà. Biết rằng tồn tại dây cungcủa đường trònsao chođều vàhợp với mặt phẳng chứa đường trònmột góc . Thể tích hình trụ là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 31. Hình nón có bán kính của đường tròn đáy bằng a, thiết diện qua trục là tam giác đều. Thế tích của khối cầu ngoại tiếp hình nón là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 32. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp nói trên bằng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 33. Một mặt cầu có đường kính bằng 2a thì có diện tích bằng :
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 34. Người ta bỏ ba quả bóng bàn cùng kích thước vào trong một chiếc hộp hình trụ có đáy bằng hình tròn lớn của quả bóng bàn và chiều cao bằng ba lần đường kính quả bóng bàn. Gọi là tổng diện tích của ba quả bóng bàn, là diện tích xung quanh của hình trụ. Tỉ số bằng :
	A. 	B. 1	C. 2	D. 
 Câu 35. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai? 
	A. Bất kì một hình tứ diện nào cũng có mặt cầu ngoại tiếp
	B. Bất kì một hình hộp chữ nhật nào cũng có một mặt cầu ngoại tiếp
	C. Bất kì một hình hộp nào cũng có một mặt cầu ngoại tiếp.
	D. Bất kì một hình chóp đều nào cũng có một mặt cầu ngoại tiếp
Câu 36 : 
Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 8. Ở bốn đỉnh tứ diện, người ta cắt đi các tứ diện đều bằng nhau có cạnh bằng , biết khối đa diện tạo thành sau khi cắt có thể tích bằng thể tích tứ diện ABCD. Giá trị của là:
A.
B.
C.
D.
Câu 37 : 
Giả sử a là nghiệm dương của phương trình: giá trị của là:
A.
6
B.
C.
29
D.
Câu 38: Đồ thị sau đây là của hàm số. 
Với giá trị nào của m thì phương trình có bốn nghiệm phân biệt..
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 39: Cho đường cong có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục tung là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 40: Cho hàm số . Số giao điểm của đồ thị hàm số cới trục hoành là
A. 0	B. 2	C. 3	D. 1
Câu 41: Cho là đồ thị hàm số . Tọa độ các điểm trên sao cho tổng khoảng cách từ điểm đó đến 2 tiệm cận là nhỏ nhất:
A. 	B. 	C. 	D. và 
Câu 42: Giá trị m để hàm số có 2 cực trị mà 	
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 43: Giá trị m để hàm số có 2 điểm cực trị A,B mà 	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 44: Giá trị của m để hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định là:
 .	B. 	C. 	D. 
Câu 45: Cho hàm số . Với giá trị nào của , hàm luôn đồng biến trên tập xác định
 .	B. 	C. 	D. 
Câu 46: Đồ thị hàm số nào không có tiệm cận đứng
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 47: Đồ thị hàm số nào không có tiệm cận ngang
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 48: Cho hình chóp có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Cạnh bên SA vuông góc với đáy. Góc giữa (SCB) và (SCD) bằng . Khoảng cách từ A đến (SCD)
Câu 49: Một nhà máy sản xuất sơn PPB cần thiết kế một thùng sơn dạng hình trụ có nắp đậy với dung tích . Bán kính của nắp đậy sao cho nhà sản xuất tiết kiệm nguyên vật liệu nhất là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 50 : 
Cho hàm số có đồ thị (C). Có bao nhiêu điểm nằm trên (C) mà khoảng cách từ điểm đó đến trục hoành bằng 2016 lần khoảng cách từ điểm đó đến trục tung
A.
4
B.
3
C.
2
D.
1
HẾT
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
ĐỀ SỐ 12
(Đề gồm có 06 trang)
ĐỀ THI HỌC KÌ 1NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn: TOÁN 12
Thời gian: 90 phút
Câu 1: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x2(x2 – 2) + 3 = m có 2 nghiệm phân biệt.
A. m 2.	C. m > 3.	D. m > 3 hoặc m = 2.
Câu 2: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng (d): y = –x + m cắt đồ thị (C): tại hai điểm A, B sao cho .
A. m = 1; m = 2.	B. m = 1; m = –7.	C. m = –7; m = 5.	D. m = 1; m = –1.
Câu 3: Tìm tất cả các giá trị của tham số k sao cho phương trình –x3 + 3x2 – k = 0 có 3 nghiệm phân biệt.
A. k > 4.	B. k > 0.	C. 0 ≤ k ≤ 4.	D. 0 < k < 4.
Câu 4: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng a, vuông góc với đáy, mặt phẳng tạo với đáy một góc 450. Thể tích khối chóp S.ABC.
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 5: Tìm tất cả các giá trị của m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = –x3 – 3x2 + m trên đoạn [–1; 1] bằng 0.
A. m = 4.	B. m = 6.	C. m = 2.	D. m = 0.
Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh 2a, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABCD). Tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp trên.
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 7: Cho hình trụ (T) có hai đáy là hai hình tròn (O) và (O'). Xét hình nón có đáy là hình tròn (O) và đỉnh là O'. Biết thiết diện qua trục của hình nón là một tam giác đều. Tính tỉ số giữa diện tích xung quanh hình nón và diện tích xung quanh hình trụ trên.
A. .	B. .	C. .	D. 
Câu 8: Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên:
x
–∞
0
1
+∞
y'
+
||
–
0
+
y
0
+∞
–∞ 
–1
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số có đúng một cực trị.
B. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 1.
C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng –1.
D. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1.
Câu 9: Đáy của hình chóp S.ABCD là một hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và có độ dài là a. Thể tích khối tứ diện S.BCD bằng:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 10: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ? 
A. .	
B. .	
C. .	
D. .
Câu 11: Người ta bỏ ba quả bóng bàn cùng kích thước vào trong một chiếc hộp hình trụ có đáy bằng hình tròn lớn của quả bóng bàn và chiều cao bằng ba lần đường kính bóng bàn. Gọi Sb là tổng diện tích của ba quả bóng bàn, St là diện tích xung quanh của hình trụ. Tính tỉ số .
A. 2.	B. 1.	C. 1,5.	D. 1,2.
Câu 12: Tìm tung độ giao điểm của đồ thị (C): và đường thẳng (d): y = x – 1.
A. –3.	B. 1.	C. 3.	D. –1.
Câu 13: Cho hàm số (C). Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị (C) là x = 1.
B. Phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị (C) là x = ± 1.
C. Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị (C) là y = ± 1.
D. Phương trình các đường tiệm cận của đồ thị (C) là x= ± 1, y = 1.
Câu 14: Trong 4 đồ thị được cho trong 4 hình A, B, C, D. Đồ thị nào là hình dáng của đồ thị hàm số y = x3 + 3x2 – 2 
A. Hình A	
B. Hình D	
C. Hình B	
D. Hình C.
Câu 15: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = 2x3 + 3x2 –12x + 2 trên đoạn [–1; 2].
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 16: Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là một tam giác đều cạnh a, góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng 300. Hình chiếu của đỉnh A’ trên mp(ABC) trùng với trung điểm H của cạnh BC. Thể tích khối lăng trụ đã cho.
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 17: Một hình trụ có bán kính mặt đáy bằng 5 cm thiết diện qua trục của hình trụ có diện tích bằng 40 cm2. Tính diện tích xung quanh của hình trụ?
A. Sxq = 15 π cm2.	B. Sxq = 30 π cm2.	C. Sxq = 45 π cm2.	D. Sxq = 40π cm2.
Câu 18: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 – 3x2 + mx – 1 có hai điểm cực trị x1, x2 thỏa .
A. 1.	B. 3.	C. –1.	D. –3.
Câu 19: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều; mặt bên SAB nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy và tam giác SAB vuông tại S, SA = a, SB = a. Tính thể tích khối chóp S.ABC.
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 20: Đường thẳng d: y = mx – 2m – 4 cắt đồ thị (C): y = x3 – 6x2 + 9x – 6 tại 3 điểm phân biệt khi:
A. m > –3.	B. m > 1.	C. m < –3.	D. m < 1.
Câu 21: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến có hệ số góc k = – 9 là:
A. y + 16 = –9(x + 3).	B. y – 16 = –9(x – 3).	C. y – 16 = –9(x + 3).	D. y = –9x – 27.
Câu 22: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x4 + x2 + 1 tại điểm có hoành độ x = 1.
A. y = 6x + 3.	B. y = – 6x + 3.	C. y = 6x.	D. y = 6x – 3.
Câu 23: Tìm tất cả các đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số .
A. x = 1.	B. x = 2.	C. x = ± 1.	D. x = –1.
Câu 24: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó.
A. m ≤ –1 hoặc m > 1.	B. m 1.	D. –1 < m < 1.
Câu 25: Cho hình lăng trụ tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a. Thể tích của khối lăng trụ này là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 26: Cho hàm số y = x3 + 3x2 – 2. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (–∞; –2) và (0; +∞).
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (–∞; 1) và (2; +∞).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (–∞; –2) và (0; +∞).
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; 5).
Câu 27: Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a, SA = AC và SA vuông góc với (ABCD). Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SC.
A. .	B. .	C. .	D. a.
Câu 28: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = –x3 + 3x2 – mx + m nghịch biến trên R.
A. m ≥ 3.	B. m 2.
Câu 29: Cho hình lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a. Thể tích của khối lăng trụ này là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 30: Hàm số y = x4 – 2x2 + 3. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (–1; 0) và (1; +∞).
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (–1; 1) và (1; +∞).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (–∞; 1) và (2; +∞).
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (–∞; –2) và (1; +∞).
Câu 31: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 – mx + 3 có hai cực trị.
A. m = 0.	B. m > 0.	C. m < 0.	D. m ≠ 0.
Câu 32: Cho hình chóp S.ABC có SA = a, SB = 2a, SC = 3a và SA, SB, SC đôi một vuông góc nhau. Tính khoảng cách từ S đến (ABC).
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 33: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn .
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 34: Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại B, SA = 3a, AB = 4a và BC = 12a, SA vuông góc với (ABC). Tính diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp trên.
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 35: Tìm tọa độ giao điểm M của đồ thị (C) : và đường thẳng (d): y = 3.
A. M(3; 4).	B. M( 4; 3).	C. M( 0; 3).	D. M( 1; 3).
Câu 36: Cho hàm số y = x3 – 3x + 2. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1.	B. Hàm số không có cực trị.
C. Hàm số đạt cực đại tại x = –1.	D. Hàm số có 2 điểm cực trị.
Câu 37: Một hình nón có bán kính mặt đáy bằng 3 cm độ dài đường sinh bằng 4 cm. Khối nón giới hạn bởi hình nón đó có thể tích bằng bao nhiêu ?
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 38: Xác định số giao điểm của hai đường cong (C): y = x3 – x2 – 2x + 3 và (P): y = x2 – x + 1.
A. 0.	B. 3.	C. 2.	D. 1.
Câu 39: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số .
A. –3.	B. 5.	C. .	D. .
Câu 40: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ? 
A. .	
B. .	
C. .	
D. .
Câu 41. Thiết diện qua trục của hình nón tròn xoay là một tam giác đều có cạnh bằng .Thể tích của khối nón bằng: 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 42. Cắt một khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục của nó, ta được thiết diện là một hình vuông có cạnh bằng 3a. Diện tích toàn phần của khối trụ là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 43. Một hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông, đường chéo của hình vuông bằng . Thể tích của khối cầu nội tiếp hình trụ là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 44 : 
Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có thể tích bằng V. M là một điểm bất kì trên CC’. Thể tích của khối MABB’A’bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu 45: 
Mệnh đề nào đúng
Đồ thị hàm số luôn có tâm đối xứng
Đồ thị hàm số luôn cắt tại 2 điểm phân biệt với mọi m.
Đồ thị hàm số luôn đối xứng qua gốc tọa độ (với )
Từ những điểm nằm trên đồ thị hàm số ta luôn kẻ được 2 tiếp tuyến với (C)
Câu 46. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân, cạnh bên Khoảng cách giữa BD, SC.
Câu 47. Biết hàm số có đồ thị như hình bên. 
Dấu của các hệ số a, b,c thỏa là:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 48. Tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất của đồ thị (C) có phương trình là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 49. Đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại hai điểm phân biệt. Khoảng cách giữa hai điểm đó bằng
A. 2	B. 	C. 	D. 1
Câu 50. Giá trị m để bất phương trình có ba nghiệm phân biệt là:
A. 	B. 	C. 	D. 
HẾT
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
ĐỀ SỐ 13
(Đề thi gồm 06 trang)
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn: TOÁN 12
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề 
Câu 1. Cho hình nón đỉnh S, đáy là hình tròn tâm O, thiết diện qua trục là tam giác đều cạnh a. Thể tích của hình nón là :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Cho hàm số: . Tìm các giá trị của tham số m để đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho .
A.	B. 	C.	D.
Câu 3: Giá trị m để phương trình sau có nghiệm: 
A. 	B. 	C. D.
Câu 4. Thiết diện qua trục của hình trụ tròn xoay là hình vuông cạnh bằng 2a, thể tích của khối nón tròn xoay có đường tròn đáy là đáy của hình trụ và đỉnh là tâm của đường tròn đáy còn lại hình trụ là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5. Một tam giác ABC vuông tại AB = 6, AC = 8. Cho hình tam giác ABC quay quanh cạnh AC ta được hình nón có diện tích xung quanh và diện tích toàn phần lần lượt là S1, S2. Hãy chọn kết quả đúng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên hợp với mặt đáy góc 60o. Hình nón có đỉnh S, đáy là đường tròn nội tiếp tứ giác ABCD có diện tích xung quanh là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7. Một hình lập phương có cạnh bằng 1. Một hình trụ có 2 đường tròn đáy nội tiếp 2 mặt đối diện của hình lập phương. Hiệu số thể tích khối lập phương và khối trụ là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 8. Cho hình trụ có bán kính đáy 3 cm, đường cao 4cm, diện tích xung quanh của hình trụ này là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 9. Một khối trụ có thể tích là (đvtt). Nếu tăng bán kính lên 2 lần thì thể tích của khối trụ mới là:	
	A. 80 (đvtt) 	B. 40. (đvtt)	C. 60 (đvtt)	D. (đvtt)
 Câu 10. Cho một khối trụ có khoảng cách giữa hai đáy là h, độ dài đường sinh là l và bán kính của đường tròn đáy là r. Diện tích toàn phần của khối trụ là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều, vuông cân tại S . Khoảng cách từ S đến (ABCD)
Câu 12: Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 khi :
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 13: Cho hàm số . Khi đó 
A. 6 	 	B. -2 	 	C. -1 / 2 	 	D. 
Câu 14. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc nhau và . Bán kính của mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện OABC bằng: 
A. 	B. 
C. 	 	D. 
Câu 15. Một đường thẳng cắt mặt cầu tâm O tại hai điểm A,B sao cho tam giác OAB vuông cân tại O và . Thể tích khối cầu là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16. Cho dạng đồ thị của hàm sốnhư sau:	
Khẳng dịnh nào sau đây đúng?	
A. 	B. 	 
C. 	D. 
Câu 17. Đồ thị của hàm số tiếp xúc với trục hoành khi	
A. B. 	 C. 	 D. 
Câu 18. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại các giao điểm với trục hoành có phương trình là 
A. và 	B. và 	 
C. và D. và 
Câu 19. Cho hình lập phương cạnh a nội tiếp trong một mặt cầu . Bán kính đường tròn lớn của mặt cầu đó bằng 
A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 20. Trong các khẳng định sau,khẳng định nào sai:
A. Mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) tâm O tại điểm H thì OH là khoảng cách ngắn nhất từ O đến 
 một điểm bất kỳ nằm trong mặt phẳng (P).
B. Chỉ có duy nhất hai mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng cho trước và tiếp xúc với mặt cầu (S).
C. Mặt phẳng cắt mặt cầu (S) theo đường tròn (C), tâm của đường tròn (C) là hình chiếu của tâm mặt 
 cầu (S) xuống mặt phẳng (P).
D. Tại điểm H nằm trên mặt cầu chỉ có 1 tiếp tuyến duy nhất.
Câu 21. Đồ thị hàm số tiếp xúc với trục hoành khi:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 22. Số đường thẳng đi qua điểm và tiếp xúc với đồ thị hàm số bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 23. Chọn mệnh đề đú

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_hk_1_mon_toan_12_tha_khao.docx