phòng gd yên mô trường thcs yên mỹ đề thi hết học kỳ II Năm học: 2005 – 2006 Môn thi: toán 8 (Thời gian: 45 phút) Bài 1: Chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái in hoa. 1.Tập nghiệm của phương trình: (x-2)(x+2) – x(x-1) = 0 là: A. {4} B .{-4} C .{4;-4} D .{0;2} 2. Điều kiện xác định của phương trình : - = A. x1 B. x-1 C. x1 D. x 3. Hệ thức nào theo hệ quả của định lý Ta-Lét sau đây là đúng: A . = = A B . = = M N C . = D . = = (MN// BC) 4. Khẳng định nào sau đây là đúng: A. Hai tam gíac đồng dạng với nhau thì bằng nhau. B. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau. C. Hai tam giác đồng dạng thì diện tích bằng nhau. D. Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau. Bài 2 : Giải các phương trình sau: a) = b) x2 =5x - = Bài 3: Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Hùng và Tuấn có tất cả 20 viên bi. Nếu Tuấn cho Hùng 2 viên thì số bi của Tuấn bằng số bi của Hùng .Hỏi ban đầu mỗi bạn có bao nhiêu viên bi? Bài 4: Trên cạnh Ox của góc xOy lấy 2 điểm A và C sao cho OA = 3 cm ; OC = 4 cm Trên cạnh Oy lấy 2 điểm B và D sao cho OB = 2 cm ; OD = 6 cm Chứng minh tam giác OAB và tam giác ODC là 2 tam giác đồng dạng? Qua điểm C kẻ đường thẳng song song với AB và cắt cạnh Oy tại điểm M Chứng minh : OC 2 = OM.OD .. đáp án và biểu điểm toán 8 Bài 1: (3đ) Mỗi câu đúng 0,75đ 1. A 2. A 3. D 4. B Bài 2: (3đ) 1đ = ú = ú 15x – 9 = 6x – 4 ú 9x = 5 ú x = Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {} 1đ x2 = 5x x2 – 5x = 0 x(x-5) = 0 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 1đ - = ĐKXĐ : x1 Ta có: - = ú = => 4x = 4 ú x = 1 x= 1 không thoả mãn ĐKXĐ . Vậy phương trình vô nghiệm. Bài 3: 2đ Gọi số bi của Hùng là x(viên) ĐK: 0 < x < 20 ; xZ Số bi của Tuấn: 20 – x nếu Tuấn cho Hùng 2 viên thì số bi của Tuấn: 20 – x -2 = 18 –x và số bi của Hùng : x+2 Theo bài ra ta có phương trình: 18 – x = ( x+ 2) Giải phương trình: ú 126 – 7x = 3x + 6 ú 10x = 120 ú x = 12 x = 12 thoả mãn ĐK của ẩn => số bi của Hùng là 12 viên ; số bi của Tuấn là: 20 -12 = 8 viên x Bài 4: 2đ C a) 1đ Xét OAB và ODC có A Ô là góc chung = = O b M D = = y => = => OAB ODC (c-g-c) b) 1đ Ta có : OAB ODC (cách dựng tam giác đồng dạng với tam giác đã cho) OAB ODC ( ý a) => OCM ODC => = => OC 2 = OM.OD (đpcm) ..............................................................................
Tài liệu đính kèm: