Họ và tên: Lớp: 9 Số báo danh: Phòng thi: Kì thi hết học kì I Năm học 2008 – 2009 Môn thi: Toán 9 (Thời gian: 90 phút) Điểm bài thi Bằng số Bằng chữ Đề bài. I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Dùng bút chì tô đậm vào ô tròn đứng trước đáp án đúng trong các câu sau Câu 1: Phép tính nào sau đây chính xác: A) B) C) D) Câu 2: Đường thẳng y = 5x + 6 song song với đường thẳng nào sau đây: A) y = 6x + 5 B) y = 5x – 25 C) y = - 5x + 6 D) y – 5x = 6 Câu 3: Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O; 5cm) kẻ tiếp tuyến AM với đường tròn (M là tiếp điểm). Độ dài AM là bao nhiêu biết AO = 13cm? A) 8cm B) 18cm C) 12cm D) 10cm Câu 4: Điều kiện để biểu thức A = có giá trị xác định là: A) x ≥ 0 và x ạ 2 B) x ≥ 0 và x ạ 4 C) x ≥ 0 D) x ạ 2 Câu 5: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình: A) (2; 3) B) (1; 0) C) (4; -4) D) (1; 1) Câu 6: Hai đường tròn (O, 5cm) và (O’, 8cm) có vị trí tương đối với nhau như thế nào biết OO’ = 12cm A) Tiếp xúc trong B) Không giao nhau C) Tiếp xúc ngoài D) Cắt nhau II. Phần tự luận: (7 điểm) Bài 1. (1,5 điểm) Rút gọn các biểu thức sau a) b) c) Bài 2. (1,5 điểm) Cho hai đường thẳng: (d1): y = 2x và (d2): y = - x + 3. a) Vẽ hai đường thẳng trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng trên. Bài 3. (4 điểm) Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC, B ẻ (O); Cẻ (O’). Tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp tuyến chung ngoài BC tại I. a) Chứng minh rằng b) Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho IA = ID. Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao? c) Tính độ dài BC trong trường hợp OA = 7,2cm và O’A = 3,2cm d) Gọi giao điểm của OI và AB là M; giao điểm của O’I và AC là N. Chứng minh rằng: Đáp án – Biểu điểm: Môn toán 9 I. Phần trắc nghiệm: 3 điểm: Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 C B C A A D II. Phần tự luận: 7 điểm Bài 1: 1,5 điểm, mỗi câu đúng cho 0,5 điểm a) b) c) Bài 2: 1,5 điểm: a): Vẽ đúng chính xác đồ thị hai hàm số cho 1 điểm: b) 0,5 điểm Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng là: 2x = - 3x + 3 Giải phương trình ta tìm được x = 1 Thay x vào 1 trong hai hàm số ta tìm được y = 2 Vậy giao điểm của hai đường thẳng là (1; 2) Bài 3: Vẽ hình chính xác cho 0,5 điểm a) 1 điểm: Theo tính chất tiếp tuyến cắt nhau ta có IA = IB = IC ị A ẻ đường tròn (I) đường kính BC do đó: b) 1 điểm: Tứ giác ABDC có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là hình bình hành; mặt khác nên là hình chữ nhật. c) 1 điểm: Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: IA2 = OA.O’A ị IA = 4,8cm Do đó BC = 2IA = 9,6cm d) 0,5 điểm: Ta có OI2 = OA.OO’; O’I2 = O’A.OO’ (hệ thức lượng trong tam giác vuông) ị; Mặt khác DOMA DANO’ ị ị (1) Theo hệ quả định lí Ta – let ta có: (2); Từ (1) và (2) ta có:
Tài liệu đính kèm: