Đề thi giữa học kì 1 - Toán 9

docx 6 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 1055Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa học kì 1 - Toán 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi giữa học kì 1 - Toán 9
ĐỀ THI GIỮA HỌC Kè 1 TOÁN 9
Thời gian: 60 phút 
ĐỀ 1
Phần I: Trắc nghiệm.(2đ) Chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau
Câu1. Biểu thức có nghĩa khi:
 A. x > 3 B. x < 3 C. x 3 D. x 3
Câu2. Giá trị của biểu thức bằng: 
 A. 2- B. + 2 C. - 2 D. (2-)2 
Câu3. So sánh 7 và ta có kết luận sau:
 A. 7 C. 7 = D. Không so sánh được.
Câu4. Cho hàm số y = g(x) = -x + 4. Khi đó g(3) bằng :
 A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu5. Cho QPR vuông tại Q, QH PR, PH = 4, RH = 9.
 1. QH = ? A. 6 B. 36 C. 5 D. 4,5
 2. QP = ? A. 3 B. 5 C.2 D. Kết quả khác
Câu6. ChoABC vuông tại A, AH BC, tanB = ?
 A. B. C. D. 
Câu7. Trong ABC vuông tại A,AC = 3a, AB =3a, cosB = ?
 A. B. 2 C. a D. 
PhầnII:Tự luận.(8đ)
 Bài1:(3,5đ) 1. Tính: a.( 3+)(3-) 
 b. ( 2- +):
 2. Tìm x, biết : - 3 = 0
 Bài2.(1đ) Rút gọn biểu thức A = ( - ):
 Bài3.(3,5đ) Cho ABC vuông tại A, AH BC
Cho AB = 8cm, AC = 6cm.Tính BC , sinC.
CM : = 
Gọi E,F lần lượt là hình chiếu của H trên cạnh AB , AC.
 Chứng minh rằng : AH3 = BE.BC.CF
ĐỀ 2
I. trắc ngiệm (3đ). Khoanh vào chữ cái đứng trước kết quả mà em cho là đúng.
1. Biểu thức có kết quả là.
A. 0	B. 	 C. 1 -
2. có kết quả là.
A. 60 	B. 3600 	 C. 123
3. Biểu thức xác định khi.
A. x	B. x,x1 	 C. x1
4. thì x có giá trị là.
A. -14 	B.14	 C. 14
5. Công thức lượng giác nào sau đây không đúng (với là góc nhọn).
A) sin+ cos = 1 	B) tg= 	 	C) tg.cotg= 1
6. Cho ABC có A = 900, AB = 3cm , AC = 4cm. Thì đường cao AH có độ dài là.
A) 7 cm 	B) 2,4cm	 C) 12 cm
II. Tự luận (7đ)
Bài 1 (2đ). Thực hiện phép tính.
a) b) (5
c) (với a) d) 
Bài 2 (2đ). Cho biểu thức M = 
 	 a) Biểu thức M xác định khi nào .Rút gọn M.
 b) Tính giá trị của M khi x = .
Bài 3 (2đ). Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, BC = 10cm, đường cao AH.
a) Tính số đo góc B, C. Tính AH, AC ? (làm tròn đến độ)
b) Gọi AE là phân giác của góc A (EBC). Tính BE và CE.
Bài 4 (1đ). Tìm giỏ trị nhỏ nhất của A = x - 2
ĐỀ 3
I. trắc ngiệm (3đ). Khoanh vào chữ cái đứng trước kết quả mà em cho là đúng.
1. Biểu thức có nghĩa khi:
A) B) C) 
2. Với khi đưa thừa số vào trong dấu căn thì biến đổi thành:
A) B) C) 
3. Biết sin= 0,6. Giá trị của cos là:
A. 1
2
6
x
y
B. 0,8
C. 0,6
ơ
4. ở hình bên, giá trị của x + y bằng:
A. 
B. 
C. 
5. Kết quả phép tính: là:
A) 12,96 B) 3,6 C) 43,2 
6. Nghiệm của phương trình: là:
A. 3 B) 4 C) 5 
II. Tự luận (7đ)
Bài 1 (2đ). Thực hiện phép tính.
a) b) 
c) (với ) d) 
Bài 2 (2đ). Cho biểu thức P = 
a) Rút gọn P.
b) Tìm các giá trị nguyên của để nhận giá trị nguyên.
Bài 3 (2đ). Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. Các đường phân giác trong và ngoài của góc B cắt đường thẳng AC lần lượt tại M và N. Tính các đoạn thẳng AM và AN.
Bài 4 (1đ). Tìm GTNN của biểu thức sau: P = (với )
ĐỀ 4
Cõu 1 (3.0 điểm):
Cho biểu thức với x 0; x 1
Rỳt gọn biểu thức M
Tớnh giỏ trị của biểu thức M với 
Tỡm giỏ trị lớn nhất của biểu thức M.
Cõu 2 (1.5 điểm): Giải cỏc phương trỡnh sau :
a) ; b) .
Cõu 3 (1.5 điểm): Cho hàm số f(x) = (2 – 3m) x 
Tỡm m để f(x) nghịch biến trờn R.
Tỡm m để điểm thuộc đồ thị hàm số trờn.
Cõu 4 (3,0 điểm):
	Cho đường trũn tõm O, bỏn kớnh R, đường kớnh AB. Gọi E là trung điểm của bỏn kớnh OA. Vẽ tia Ex vuụng gúc với AB, tia Ex cắt đường trũn (O; R) tại K. 
Tam giỏc AKB là tam giỏc gỡ?
Tớnh EK theo R.
Vẽ đường kớnh CD vuụng gúc với AB ( D cựng nửa mặt phẳng bờ AB cú chứa điểm K). Chứng minh KC là phõn giỏc của gúc AKB.
Cõu 5 (1,0 điểm): Cho a, b, c, d là cỏc số dương. 
Chứng minh rằng: 
ĐỀ 5
Cõu 1. (3 điểm ) 
 	1. Thực hiện phộp tớnh:
a) 
 	b)
2. Tỡm điều kiện của x để biểu thức sau cú nghĩa: 
Cõu 2. (2 điểm)
a) Giải phương trỡnh: 
b) Phõn tớch thành nhõn tử biểu thức: (Với a 0)
Cõu 3.(1,5 điểm) ) 
Cho biểu thức A = (với )
a) Rỳt gọn biểu thức A
b) Tỡm cỏc giỏ trị của x để A cú giỏ trị õm
Cõu 4.(3 điểm)
 Cho tam giỏc ABC vuụng ở A; AB = 3cm; AC = 4cm; Đường cao AH.
Giải tam giỏc vuụng ABC.
Phõn giỏc của gúc A cắt BC tại E. Tớnh BE, CE.
Gọi M và N theo thứ tự là hỡnh chiếu của E trờn cỏc cạnh AB và AC.
Tứ giỏc AMEN là hỡnh gỡ? Tớnh diện tớch của tứ giỏc AMEN.
Cõu 5.( 0,5điểm) 
 Chứng minh rằng A = cú giỏ trị là số tự nhiờn.
ĐỀ 6
I. Trắc nghiệm ( 2 điểm)
 Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu hỏi sau:
Câu 1: Biểu thức xác định khi:
 A.x > 0 B. C. D. Một kết quả khác.
Câu 2: Giá trị biểu thức: bằng 
 A.16 B. 10 C. 8 D.4
Câu 3: Hãy tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:
 A. cos150 cotg650
 C. sin350 > cos700 . D. cotg700 < tg700.
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. 
 Giá trị biểu thức (sinB - sinC)2 + (cosB +cosC)2 bằng:
 A. 4 B. 2 C.1 D. 0
II. Bài tập tự luận ( 8 điểm)
Câu 1: (2,5 điểm) Cho hàm số y = ( m - 1)x + m + 1 (d)
 a) Tỡm m để hàm số đồng biến. 
 b) Tỡm m biết (d) đi qua điểm A( 2 ; 5). Vẽ đồ thị của hàm số tỡm được.
 c) Chứng minh rằng khi m thay đổi thỡ cỏc đường thẳng (d) luụn đi qua 1 điểm cố định.
Câu 2: (2,5 điểm) Cho biểu thức 
Tìm điều kiện để P xác định.
Rút gọn P
Tìm x để P = 
Câu 3: (3 điểm) 
 Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 13 cm. Dây CD có độ dài 12 cm vuông góc với OA tại H
a) Tính HC; OH .
b) Gọi M,N theo thứ tự là hình chiếu của H trên AC, BC. 
 Chứng minh: CM.CA = CN.CB
c) Tính diện tích tứ giác CMHN.
 Hết 
 Họ và tên thí sinh: ........................................... Lớp :...............................

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_khao_sat_chat_luong_giua_ki_1_mon_toan_lop_9.docx