Đề thi giữa học kì 1 môn Toán 7

docx 5 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 1057Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa học kì 1 môn Toán 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán 7
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN NĂM 2016-2017
ĐỀ 1
Câu 1: (2,0 điểm) 	
a) Tính giá trị của biểu thức: A = 
b) Chứng minh rằng : Với mọi số nguyên dương n thì : 
 chia hết cho 10.
Câu 2: (2,0 điểm)
 1. Tìm x biết:
a) b) 3 + 2x-1 = 24 - [42 – (22 – 1)]
2. Tìm x, y biết: = và x + y = 22
Câu 3: (2,0 điểm)
a) Cho . Chứng minh rằng: 
b) Cho f(x) là hàm số xác định với mọi x thỏa mãn điều kiện f(x1.x2) = f(x1).f(x2) và f(2) = 10. Tính f(32).
Câu 4: (3,0 điểm) 
Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm của cạnh AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm D sao cho IB = ID. Nối C với D.
a) Chứng minh ∆AIB = ∆CID.
b) Gọi M là trung điểm của BC; N là trung điểm của AD. Chứng minh rằng I là trung điểm của MN.
c) Tìm điều kiện của ∆ABC để AC2 + CD2 = AD2 .
Câu 5: (1,0 điểm) 
Cho . Chứng minh rằng: 
--------------Hết-------------
ĐỀ 2
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) 
* Khoanh tròn vào một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng
Câu 1: Kết quả của phép tính 36 . 34 là:
A. 910	B. 324	C. 310	D. 2748
Câu 2: Từ tỉ lệ thức () ta có thể suy ra:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Cho ba đường thẳng phân biệt a, b , c. Biết a ^ c và b ^ c, ta suy ra:
 	A. a và b cắt nhau.	 B. a và b song song với nhau.
	 	C. a và b trùng nhau. 	 	 D. a và b vuông góc với nhau.
Câu 4: Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì:
A. Hai góc trong cùng phía bù nhau 	B. Hai góc đồng vị phụ nhau
C. Hai góc so le trong bù nhau	D. Cả 3 ý trên đều sai
II. TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 5: (1,5 đ) Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Viết dạng thập phân của các phân số đó:	 ; ; 
Câu 6: (1,5 đ) Thực hiện phép tính:
	a) 	b) 	c) 
	Câu 7: (2 đ) Tìm hai số x và y, biết: và x + y = 16
Câu 8: (1 đ) Cho đoạn thẳng AB dài 4 cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Câu 9: (2 đ) Cho hình vẽ bên. Biết d // d’ và hai góc 700 và 1200. 
 	 Tính các góc D1; C2; C3; B4
ĐỀ 3
I/ Trắc nghiệm (3 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng trong mỗi trường hợp sau:
1) Kết quả của phép tính (-10)5 : 103 bằng:
A. -102
B. 108
C. -108
D. 102
2) Từ tỉ lệ thức () ta có thể suy ra:
A. 
B. 
C. 
D. 
3) thì bằng: 
A. 1,35
B. -1,35
C. -1,35 hoặc 1,35
D. 1,35 và 1
Bài 2: (1,5 điểm) Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sao.
1) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
2) Tập hợp Q các số hữu tỉ bao gồm tập hợp các số hữu tỉ âm, tập hợp các số hữu tỉ dương và số 0.
3) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
II/ Tự luận (7 điểm)
Bài 1: (2 điểm)
a) Thực hiện phép tính: 
b) Tìm biết: 
Bài 2: (2 điểm)
Ba công nhân được thưởng một số tiền tương ứng tỉ lệ với 3; 5; 7. Tính tiền mỗi người được thưởng nếu biết tổng số tiền thưởng là 30 triệu đồng.
Bài 3: (2 điểm) Cho tam giác ABC. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, vẽ tia AM sao cho CAM = ACB, trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C vẽ tia AN sao cho BAN = ABC.
a) Chứng minh rằng 3 điểm M, A, N thẳng hàng.
b) Qua C kẻ đường thẳng d vuông góc với BC. Đường thẳng d có vuông góc với đường thẳng MN không? vì sao?
Bài 4: (1 điểm) Tính B = 
ĐỀ 4
I/ Trắc nghiệm (3 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng trong mỗi trường hợp sau:
1) Kết quả của phép tính bằng:
A. 
B. 
C. 
D. 
2) Từ tỉ lệ thức () ta có thể suy ra đẳng thức nào sau đây:
A. 
B. 
C. 
D. 
3) thì bằng: 
A. 
B. 
C. hoặc 
D. và 5
Bài 2: (1,5 điểm) Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sao.
1) Số 0 không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương.
2) Nếu đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b mà đường thẳng b lại song song với đường thẳng c thì a // b.
3) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
II/ Tự luận (7 điểm)
Bài 1: (2 điểm)
a) Thực hiện phép tính: 
b) Tìm biết: 
Bài 2: (2 điểm)
Tính độ dài các cạnh của một tam giác biết chu vi là 22cm và các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 2; 4; 5.
Bài 3: (2 điểm) Cho góc xOy = 1200 và Oz là tia phân giác, trên tia Ox lấy điểm M, vẽ tia Mm nằm trong góc xOy sao cho góc OMm = 600.
a) Chứng tỏ rằng Oy // Mm.
b) Gọi Mm' là tia đối của tia Mm và Mt là tia phân giác của OMm'. Chứng minh rằng Oz // Mt.
Bài 4: (1 điểm) Tính B = 
ĐỀ 5
A Phần trắc nghiệm (2 đ)
Câu 1: Trong các câu sau câu nào sai:
A 	B. 	C. 	D, 
Câu 2: tìm x biết 
a. x= 4	b. x=-4	c. x=	x=
Câu 3: Cho góc xOy = 700. Góc đối đỉnh của góc xOy có số đo là
A. 1100	 B. 200 C. 700 D. 1800
Câu 4: Đường thẳng a là đường trung trực của đoạn thẳng MN nếu:
A. a vuông góc với MN
B. a đi qua trung điểm của MN	
C. a vuông góc với MN và đi qua trung điểm của MN
D. a vuông góc với MN tại M hoặc tại N
B Phần tự luận (8 đ)
Bài 1 (2đ)Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý 
A=
Bài 2(2đ) : Tìm x,y biết ;
a
b
600
c
 và 
Bài 3 (3đ): cho hình b
a, chứng minh a // b
b, chứng minh b 
c, Tính góc C1
Bài 4 (1đ)
Cho và 
 Tính giá trị của biểu thức M = 

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_khao_sat_giua_hoc_ki_1_mon_toan_lop_7.docx