PHÒNG GD & ĐT HƯƠNG SƠN TRƯỜNG THCS SƠN TÂY ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn thi : Toán Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: 1) Tính A = 2) Cho các số tự nhiên a, b; thỏa mãn: a2 + b2 chia hết cho 3. Chứng minh rằng: tích ab chia hết cho 9. Câu 2: 1) Cho a, b, c là ba số thực khác 0, thoả mãn điều kiện: . Hãy tính giá trị của biểu thức . 2) Ba lớp 7A, 7B, 7C cùng mua một số gói tăm từ thiện, lúc đầu số gói tăm dự định chia cho ba lớp tỉ lệ với 5:6:7 nhưng sau đó chia theo tỉ lệ 4:5:6 nên có một lớp nhận nhiều hơn dự định 4 gói. Tính tổng số gói tăm mà ba lớp đã mua. Câu 3 : Cho biểu thức Rút gọn P; Tìm giá trị của P với và . Câu 4: a) Giải hệ phương trình b) Giải phương trình Câu 5: Cho tam giác ABC đều có AH là đường cao, N là điểm bất kì trên cạnh BC (N khác B, C). Từ N vẽ NE vuông góc AB, NF vuông góc AC (E thuộc AB, F thuộc AC). a) Chứng minh: A, E, N, H, F cùng nằm trên một đường tròn. b) Gọi O là trung điểm của AN. Chứng minh các tam giác OEH và OFH là tam giác đều, từ đó suy ra . c) Tìm giá trị nhỏ nhất của đoạn EF khi N chạy trên cạnh BC, biết độ dài cạnh của tam giác ABC là a. HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI TRƯỜNG NĂM HỌC : 2015 – 2016 Bài Đáp án tóm tắt Thang điểm 1 4,0 đ 1., A = = = = = 2. Đặt a = 3k+ r (r = 0; 1; 2); a2 = 9k2+6k + r2 suy ra a2 chia cho 3 dư 0 hoặc 1. tương tự b2 chia cho 3 dư 0 hoặc 1. Nếu a không chia hết cho 3, suy ra a2 chia cho 3 dư 1. Do a2 + b2 chia hết cho 3 suy ra b2 chia cho 3 dư 2 (loại). Vậy a chia hết cho 3, từ a2+b2 chia hết cho 3 suy ra b chia hết cho 3; nên ab chia hết cho 9 (đpcm) 2,0 đ 2,0 đ 2 5,0 đ +)Nếu a+b+c 0 Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có: = = 1 mà = 2 => =2 Vậy B == 8. +)Nếu a+b+c = 0 Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có: = = 0 mà = 1=> =1 Vậy B ==1 2) Gọi tổng số gói tăm 3 lớp cùng mua là x ( x là số tự nhiên khác 0) Số gói tăm dự định chia chia cho 3 lớp 7A, 7B, 7C lúc đầu lần lượt là: a, b, c Ta có: (1) Số gói tăm sau đó chia cho 3 lớp lần lượt là : a’, b’, c’, ta có: (2) So sánh (1) và (2) ta có: a > a’; b=b’; c < c’ nên lớp 7C nhận nhiều hơn lúc đầu. Vậy : c’ – c = 4 hay Vậy số gói tăm 3 lớp đã mua là 360 gói. 2,5 đ 2,5 đ 3 3,0 đ a) ĐKXĐ: ; Rút gọn ta được : b) ; Với x = 0 (loại) Thay x = 1; y = ta được P = 3; Thay x = 1; y = thì 1,5 đ 1,5 đ 4 4,0 đ Giải: a) ĐKXĐ: x, y ¹ 0. Hệ phương trình tương đương (TMĐK) Vậy nghiệm của hệ phương trình b) Phương trình tương đương pt xảy ra : 3x – 2 = 0 hoặc 3x – 2 = 0 Û x = Vậy phương trình có tập nghiệm là S = 2,0 đ 2,0 đ 5 4,0 đ a) Ta có: ,, Nên: E, H, F cùng nhìn đoạn AN dưới một góc vuông . Vậy A, E, N, H, F cùng nằm trên đường tròn đường kính AN b) Xét đường tròn đường kính AN, tâm O. Ta có OE = OH = OF nên cân tại O và Suy ra đều Do đó tứ giác OEHF là hình thoi A B C H N E F O I c) Gọi I là giao điểm của OH và EF. ( OA = 1/ 2 AN) Mà ( Đường xiên và hình chiếu ) Vậy giá trị nhỏ nhất EF là : khi N trùng H. 1,0 đ 2,0 đ 1,0 đ
Tài liệu đính kèm: