Đề thi giải toán trên máy tính cầm tay môn: Toán học khối lớp 9

doc 4 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 754Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giải toán trên máy tính cầm tay môn: Toán học khối lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi giải toán trên máy tính cầm tay môn: Toán học khối lớp 9
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÌNH THUẬN
ĐỀ CHÍNH THỨC
KÌ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY
MÔN: Toán lớp 9 Ngày thi: 07/02/2010
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐIỂM TOÀN BÀI THI
GIÁM KHẢO 1
GIÁM KHẢO 2
MÃ PHÁCH
(Do hội đồng chấm thi ghi)
BẰNG SỐ
BẰNG CHỮ
Lưu ý: 
- Đề thi gồm 4 trang, 10 bài, mỗi bài 5 điểm; thí sinh làm bài trực tiếp vào bản đề thi này;
- Thí sinh trình bày vắn tắt cách giải nếu đề bài yêu cầu và ghi kết quả vào ô trống bên dưới từng bài; kết quả gần đúng lấy 5 chữ số thập phân.
ĐỀ:
Bài 1: 
Cho biểu thức (n>1, n N)
Viết quy trình ấn phím liên tục trên máy tính cầm tay để tính An.
Tính A10.
KẾT QUẢ:
Quy trình ấn phím: 	
b) A10 = 	
Bài 2: Cho đa thức bậc sáu f(x) = x6 + ax5 + bx4 + cx3 + dx2 + ex + m, biết f(–21) = 920; f (–4) = 53; f(–0,5) = 18; f(2,3) = 25,28; f(5) = 62; f(18) = 647. 
Tính f(41); f(–11,3(67)).
KẾT QUẢ:
f(41) = f(-11,3(67)) = 
Bài 3: a) Tìm tất cả các nghiệm nguyên của phương trình: 
	 b) Giải hệ phương trình: 
KẾT QUẢ:
a)
 b)
Bài 4 : Cho hai đường thẳng:
	 (d1) : và (d2) : 
a) Tính góc tạo bởi trục hoành và đường thẳng (d1).
b) Tìm tọa độ giao điểm M của (d1) và (d2).
KẾT QUẢ:
a) Góc tạo bởi trục hoành và (d1) là: 
b) Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2) là: 
Bài 5: Cho dãy số u1 = 1; u2 = 4; u3 = 15; u4 = 56; . . . . ; un.
Tìm số hạng un theo n.
Tính u17; u18.
LỜI GIẢI TÓM TẮT câu a:
a) 
b) u17 =	 	u18 = 
Bài 6: 	
	a) Tìm 3 chữ số tận cùng của 789987.
	b) Tìm số dư của phép chia 20111369 cho 1234.
KẾT QUẢ:
Ba chữ số tận cùng của 789987 là :
Số dư của phép chia 20111369 cho 1234 là :
Bài 7: 
	a) Tìm tất cả các số tự nhiên gồm 6 chữ số sao cho mỗi chữ số, kể từ chữ số thứ ba (tính từ trái sang phải) đều là tổng của 2 chữ số liền kề bên trái.
	b) Tính chính xác lập phương của tổng các số tìm được ở câu a.
KẾT QUẢ:
a) Các số cần tìm là: 
b) Lập phương của tổng các số là :
Bài 8: Cho hai đường tròn (O ; R) và (O’; r) ngoài nhau (R > r). Biết đoạn nối tâm OO’ = a (cm); độ dài đoạn tiếp tuyến chung ngoài AB = b (cm); độ dài đoạn tiếp tuyến chung trong CD = c (cm) (A, C (O); B, D (O’)).
Viết công thức tính R và r theo a, b, c.
Tính độ dài đường tròn (O) và diện tích hình tròn (O’) biết a = 98,7(cm); b = 65,4(cm); c = 32,1(cm).
LỜI GIẢI TÓM TẮT câu a:
a)
b) Độ dài đường tròn (O) là: 
 Diện tích hình tròn (O’) là:
Bài 9: Một nhà quan sát chọn hai điểm A và B trên đường xích đạo cách nhau 890,32 km. Vào thời điểm mặt trời chiếu thẳng xuống đáy giếng ở vị trí A thì ở vị trí B một cột cờ cao 20 m có bóng trên mặt đất là 2,81 m. Theo quan sát này, hãy cho biết: 
	a) Góc tạo bởi tia sáng và cột cờ (chính xác đến giây).
	b) Độ dài đường xích đạo là bao nhiêu mét?
KẾT QUẢ:
a) Góc tạo bởi tia sáng mặt trời với cột cờ là :
b) Độ dài đường xích đạo là :
Bài 10: Một khối gỗ hình lập phương cạnh x (cm). Bác thợ mộc đục ba “lỗ vuông xuyên” cạnh là y (cm) (y < x) ở chính giữa các mặt (như hình vẽ).
	a) Tìm thể tích V và diện tích S các mặt (ngoài và trong) của khối gỗ theo x và y sau khi đục xong.
	b) Khi x = 56,7 (cm); y = 11,4 (cm). Tính V; S?
KẾT QUẢ:
a)
b) V =
	S = 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_casio_2010.doc