PHÒNG GD&ĐT TÂN HIỆP KỲ THI CHỌN HSG VÒNG HUYỆN CẤP THCS ĐỀ CHÍNH THỨC Năm học: 2013 - 2014 Môn: Toán Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1: (2 điểm) Chứng minh rằng: chia hết cho 76 và 78 (với mọi số nguyên n) Bài 2: (2,5điểm) Tìm các giá trị nguyên của x,để phân thức sau có giá trị là số nguyên: A Bài 3: (3,5điểm) Cho biểu thức : P a) Rút gọn biểu thức P b) Tìm các giá trị của x để P = 1 Bài 4: (3điểm) Hãy xét tính biến thiên(đồng biến và nghịch biến) của hàm số bậc nhất: y () Bài 5: (4 điểm) Cho tam giác ABC (góc B là góc tù),và ba đường trung tuyến AD =36 cm, BE=15cm, CF=39cm.Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC,và K là trung điểm của GC. a) Chứng minh: ADDK b) Tính diện tích tam giác ABC. Bài 6: (5điểm) Cho đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b tại H. Trên đường thẳng a lấy điểm T,trên đường thẳng b lấy điểm A. a) Hãy dựng đường tròn tiếp xúc với đường thẳng a tại T và đi qua A. b)Vẽ đường kính AC.Tia CT cắt đường thẳng b tại B.Chứng minh tam giác ABC cân. c) Cho AH = h, HT = x. Tính bán kính R của đường tròn theo h và x. HẾT PHÒNG GD & ĐT TÂN HIỆP. KÌ THI CHỌN HS GIỎI VÒNG HUYỆN Đề chính thức Năm học: 2013-2014 Đáp án Môn: Toán Thời gian: 150 phút (không kề thời gian giao đề) Bài Nội dung Thang điểm 1 Chứng minh: chia hết cho 76 và 78 (với mọi số nguyên n) 1 .76.78 chia hết cho 76 và 78 Vậy chia hết cho 76 và 78 (với mọi số nguyên n) 1 2 A Để A có giá trị là số nguyên thìphải có giá trị là số nguyên x-3 là các ước của 5 1 0,5 hay: Vậy: thì A có giá trị là số nguyên 1 3 a) Rút gọn biểu thức P: ĐK: (*) P 0,5 1 0,5 0,5 b) Tìm các giá trị của x để P = 1 P (Thỏa mãn đk (*)) 1 4 Xét tính biến thiên(đồng biến và nghịch biến) của hàm số bậc nhất: y (). Hàm số xác định với mọi R Xét dấu của : Có thể lập bảng: m - -1 - 0 + m+1 - 0 + 1 + + | - 0 + 0,5 0,5 y có dạng y.Ta có: , Cho- -Nếu a thì hàm số đồng biến. -Nếu a < 0 thì hàm số nghịch biến Vậy hàm số đồng biến khi m 0 và hàm số nghịch biến khi -1< m < 0 0,5 0,5 0,5 0,5 5 Hình vẽ: a)Chứng minh ADDK: Ta có 0,5 0,5 DK là đường trung bình tam giác BGC nên: và Tam giác DGK có vuông tại D, hay ADDK 0,5 0,5 0,5 b) Tính diện tích tam giác ABC: BG // DK, ADDK ADBG ; . 0,5 0,5 0,5 6 Hình vẽ: a)Dựng đường tròn tiếp xúc với đường thẳng a tại và đi qua A: -Dựng đường trung trực của đoạn thẳng AT. -Dựng đường thẳng vuông góc với đường thẳng a tại T. -Giao điểm O của hai đường thẳng trên là tâm đường tròn (O;OA) hay đường tròn (O;R) là đường tròn cần dựng. 0,5 0,5 0,5 0,5 b) Chứng minh tam giác ABC cân: ATC có trung tuyến TO bằng nửa AC nên ATC vuông tại T hay ATBC OTa, AB a OT// AB. Mặt khác OA=OC TB=TC ABC có AT vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên ABC cân tại A 0,5 0,5 0,5 c) Tính bán kính R của đường tròn theo h và x: AHT vuông tại H nên: ATB vuông tại T và TH AB nên Ta có AB=AC=2R = 2 R.h 0,5 0,5 0,5 *Lưu ý: Học sinh có thể giải theo cách khác,thang điểm được tính tương ứng theo từng phần.
Tài liệu đính kèm: