SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 VỊNG HUYỆN PHỊNG GD&ĐT PHÚ QUỐC Năm học: 2011- 2012 Mơn: Tốn Thời gian: 150 phút (Khơng tính thời gian phát đề) Bài 1: ( 3 điểm ) Chứng minh rằng với mọi x, y nguyên thì A = (x + y)(x + 2y)(x + 3y)(x + 4y) + y4 là số chính phương Bài 2: (3 điểm) Giải phương trình: a) b) Bài 3: (2điểm) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì: chia hết cho 24. Bài 4: (2 điểm ) Cho 3 số dương x,y,z thoả mãn điều kiện: xy + yz + zx = 1 Tính: T = Bài 5: (4 điểm ) Cho a, b, c là ba số thực dương thỏa mãn điều kiện a + b + c = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P = . Bài 6: (3 điểm) Gọi H là trực tâm của tam giác đều ABC, đường cao AD. Lấy điểm M bất kì thuợc cạnh BC; Gọi E và F thứ tự là hình chiếu của M trên AB và AC; Gọi I là trung điểm của AM. a) Xác định dạng của tứ giác DEIF (1,5 điểm) b) Chứng minh rằng các đường thẳng MH, ID, EF đờng quy (1,5 điểm) Bài 7: (3 điểm) Cho có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Các đường cao AM, BN và CK của cắt nhau tại H. Điểm D đối xứng với điểm B qua điểm O. 1/ Tính (1,0 điểm) 2/ Chứng minh: tổng có giá trị là một hằng số. (2,0 điểm) ------------------Hết----------------- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM Câu Đáp án Biểu điểm Bài 1 (3điểm ) A =(x + y)(x + 2y)(x + 3y)(x + 4y) + y4 = (x + y)(x + 4y). (x + 2y)(x + 3y) + y4 = (x2 + 5xy + 4y2 )(x2 + 5xy + 6y2 )+ y4 = (x2 + 5xy + 5y2 - y2 )(x2 + 5xy + 5y2 + y2 ) + y4 = (x2 + 5xy + 5y2 )2 - y4 + y4 = (x2 + 5xy + 5y2 )2 Do x , y Z nên x2 + 5xy + 5y2 Z A là số chính phương 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Bài 2 (3điểm ) a) PT đã cho tương đương: Vì Nên Pt đã cho tương đương với x- 2000 = 0 x = 2000 (0,25đ) Vậy S = {2000} b) Vậy S ={9} 0,5 0,5 0,5 0,75 Bài 3 (2 điểm ) = = = Vì n; n + 1; n + 2; n + 3; là bốn số tự nhiên liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho 2.3.4 = 24 và 24 (n - 1) chia hết cho 24 nên chia hết cho 24 0.5 0.5 0.5 0.5 Bài 4 (2 điểm ) Ta cĩ 1+x2 = xy + yz + zx + x2 = y(x+z)+x(x+z) =(x+z)(x+y) Tương tự ta cĩ: 1+y2 =(y+x)(y+z) 1+z2 =(z+x)(z+y) T== =x(y+z)+y(x+z)+z(x+y) = 2(xy+yz+zx) =2 . Vậy T = 2 1 0.5 0.5 Bài 5 (4 điểm ) Cĩ: Þ = Þ Tương tự: P £ = = = Dấu “=” xảy ra khi Từ đĩ giá trị lớn nhất của P là đạt được khi và chỉ khi 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.25 0.5 0.5 0.25 Bài 6 (3 điểm ) a) Xét tam giác AEM có: EI=1/2.AM và tam giác ADM có: DI=1/2.AM Do đó tam giác EID cân tại I (1) Ngoài ra: GócEIM = 2.gócEAI và gócDIM=2.gócDAI => góc EIM + góc DIM = góc EID = 2.góc EAD = 2.30o = 60o Vậy góc EID = 60o (2) Từ (1) và (2) => tam giác EID đều (3) Tương tự ta chứng minh được tam giác IDF đều (4) Từ (3) và (4) => DEIF là hình thoi. b) Gọi O là giao điểm của ID và EF, ta cần chứng minh: M,O,H thẳng hàng Thật vậy, gọi N là trung điểm của AH. Vì H là trực tâm nên H cũng là trọng tâm của tam giác đều ABC => AN=NH=HD Khi đó: OH là đường trung bình của tam giác DIN => OH // IN và IN là đường trung bình của tam giác AHM => MH // IN Do đó M,O,H thẳng hàng hay MH, ID, EF đờng quy tại O. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 Bài 7 (3 điểm ) 1/ Tam giác BCD có OB = OC = OD = bán kính đường tròn tâm O, nên tam giác BCD vuông tại C. Vậy AH // DC ( vì cùng vuông góc với BC) Tương tự, tam giác ADB cũng vuông tại A, do đó AD//CH (vì cùng vuông góc với AB) Vậy, tứ giác AHCD là hình bình hành Do đó AH= DC, suy ra = 1 2/ Gọi S là diện tích và S1, S2, S3 theo thứ tự là diện tích các tam giác BHC, AHB, AHC. Ta có S= S1= suy ra: (1) Tương tự, ta có (2); (3) Cộng vế theo vế (1), (2), (3) ta cĩ: không đổi 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5
Tài liệu đính kèm: