PHÒNG GD-ĐT ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU VĨNH LINH MÔN: TOÁN - LỚP 9 Thời gian 120 phút (không kể giao đề) Bài 1 (2,0 đ): Tìm hai số nguyên dương x và y sao cho tổng của mỗi số với 1 thì chia hết cho số kia. Bài 2 (1,75 điểm): Giải phương trình: Bài 3 (1,75 điểm): Cho a, b, c là các số lớn hơn 0. Chứng minh rằng: Bài 4 (1,50 điểm): Cho x > 0, y > 0. Chứng minh rằng: Bài 5 (3,0 điểm): Cho hình chữ nhật ABCD. Kẻ BH vuông góc với AC. Gọi M là trung điểm của AH, K là trung điểm của CD. Tính góc BMK ? HƯỚNG DẪN CHẤM Bài 1 (2,0 đ): Tìm hai số nguyên dương x và y sao cho tổng của mỗi số với 1 thì chia hết cho số kia. Theo giả thiết ta có: (0,125 đ) Do đó ta có: (0,125 đ) (0,125 đ) (0,125 đ) (n ) (*) (0,125 đ) (1) (0,125 đ) Giả sử Do đó: (0,125 đ) Hay: (2) (0,125 đ) Từ (1) và (2) ta suy ra: (0,125 đ) Vậy y = 1; 2; 3 (0,125 đ) + Với y = 1, thay vào (*) ta có x + 2 = nx (0,125 đ) Do đó: x = 1; 2 (0,125 đ) + Với y = 2, thay vào (*) ta có x + 3 = 2nx (0,125 đ) Ta có x (0,125 đ) + Với y = 3 => x > 3 => (0,125 đ) Vậy bộ các số nguyên dương x, y là:(1;1); (1;2); (2;1); (3;2); (2;3) (0,125 đ) Bài 2 (1,75 điểm): Giải phương trình: Ta có: * (0,125 đ) (0,125 đ) * (0125 đ) (0,125 đ) Phương trình đã cho trở thành: (0,25 đ) (0,25 đ) (0,50 đ) Vậy nghiệm của PT đã cho là: (0,25 đ) Bài 3 (1,75 điểm): Cho a, b, c là các số lớn hơn 0. Chứng minh rằng: Để giải quyết bài toán trên, ta giải quyết bài toán sau: Cho a, b, c là các số lớn hơn 0. Chứng minh rằng: Tacó: (0,25 đ) (0,125 đ) (0,25 đ) (0,125 đ) (0,125 đ) = (0,125 đ) = (0,125 đ) Vì ; ; (0,125 đ) Nên: = (0,125 đ) Suy ra (0,125 đ) Hay (0,25 đ) Bài 4 (1,50 điểm): Cho x > 0, y > 0. Chứng minh rằng: Ta có: (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) Do đó: hay (0,25 đ) Bài 5 (3,0 điểm): Cho hình chữ nhật ABCD. Kẻ BH vuông góc với AC. Gọi M là trung điểm của AH, K là trung điểm của CD. Tính góc BMK ? Vẽ hình và ghi được GT,KL (0,5 đ) Gọi N là trung điểm của BH; Tia MN cắt BC tại E, ta có MN là đường trung bình của => MN // AB và MN = (0,5 đ) Do đó (0,5 đ) => MK // CN (1) (0,25 đ) Tam giác BMC có BH (0,25 đ) Mặt khác ME // AB mà AB hay ME là đường cao của tam giác BMC. (0,5 đ) Như vậy N là trực tâm của tam giác MBC. Do đó CN (2) (0,25 đ) Từ (1) và (2) suy ra MK (0,25 đ)
Tài liệu đính kèm: