Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Kú thi chän häc sinh giái Gia lai Gi¶i to¸n trªn m¸y tÝnh CÇM TAY cÊp tØnh §Ò chÝnh thøc N¨m häc 2016-2017 M¤N vËt lý - THPT Đề thi gồm 10 trang Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Số tờ: LỜI DẶN THÍ SINH 1.Thí sinh ghi rõ số tờ giấy phải nộp của bài thi vào trong khung này. 2.Ngoài ra không được đánh số, kí tên hay ghi một dấu hiệu gì vào giấy thi. Chữ kí giám khảo 1 Chữ kí giám khảo 2 SỐ MẬT Mà (do Chủ tịch HĐ chấm thi ghi) ĐIỂM BÀI THI Bằng số Bằng chữ Qui định: Học sinh trình bày vắn tắt cách giải, công thức áp dụng, kết quả tính toán vào ô trống liền kề bài toán. Các kết quả tính gần đúng, nếu không có chỉ định cụ thể, được ngầm định chính xác tới 04 chữ số phần thập phân sau dấu phẩy. Bài 1:(10 điểm) Câu 1. Từ miệng một giếng cạn nước, một người ném một hòn đá theo phương thẳng đứng, hướng xuống với vận tốc . Ghé sát tai vào miệng giếng thì sau kể từ lúc ném người đó nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là . Bỏ qua sức cản của không khí. Tính độ sâu của giếng. Câu 2. Một vật tham gia đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình dao động thành phần lần lượt là ; và . Viết phương trình dao động tổng hợp và tính li độ của vật tại . (Lấy giá trị gia tốc rơi tự do g và số trong bộ nhớ máy tính) Đơn vị tính: 1) độ sâu (m); 2) li độ (cm) Cách giải Kết quả Bài 2: (10 điểm) Hình 1 Có 1 mol khí Hêli chứa trong xilanh đậy kín bởi pittông biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) theo đồ thị như hình 1. Cho biết ; ; . Lấy . Tính: a. Nhiệt độ cao nhất mà khí đạt được trong quá trình biến đổi? b. Công khối khí thực hiện từ lúc bắt đầu biến đổi trạng thái cho đến khi đạt được nhiệt độ cao nhất trong quá trình khí biến đổi? Đơn vị tính: a) Nhiệt độ (); b) Công (). Cách giải Kết quả Bài 3: (10 điểm) Hình 2 Cho cơ hệ như hình 2. Vật nặng A có khối lượng , vật B là một thùng nước có khối lượng . Bỏ qua ma sát và khối lượng ròng rọc. Dây không dãn, khối lượng không đáng kể. a. Khi . Giữ cho hệ vật ở trạng thái đứng yên rồi thả nhẹ. Tính gia tốc của hệ và lực căng dây. b. Khi (trong đó khối lượng nước bằng khối lượng thùng và đều bằng ). Ban đầu hệ vật ở trạng thái đứng yên. Tại thời điểm , qua một lỗ ở đáy thùng, nước bắt đầu chảy đều ra ngoài. Biết rằng toàn bộ nước chảy hết ra khỏi thùng sau thời gian . Xác định vận tốc của vật nặng A ở thời điểm . (Lấy giá trị gia tốc rơi tự do g trong bộ nhớ máy tính) Đơn vị tính: a/ gia tốc (m/s2); lực căng dây (N) b/ vận tốc (m/s) Cách giải Kết quả Bài 4: (10 điểm) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở , tụ điện có điện dung thay đổi được và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm . Ban đầu điều chỉnh điện dung của tụ đến giá trị thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa và đạt cực đại. Sau đó điều chỉnh điện dung của tụ đến giá trị thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ đạt giá trị cực đại. Tính tỉ số của đoạn mạch? Cách giải Kết quả Bài 5: (10 điểm) Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt . a. Tính độ tụ của kính phải đeo để có thể nhìn rõ vật gần nhất cách mắt (kính đeo sát mắt). b. Nếu người ấy đeo kính có độ tụ để nhìn rõ các vật gần nhất cách mắt thì phải đeo kính cách mắt một khoảng là bao nhiêu? Đơn vị tính: a/ Độ tụ (dp) b/ Khoảng cách (cm) Cách giải Kết quả --------------Hết------------
Tài liệu đính kèm: