Đề thi thử giải toán trên máy tính cầm tay Vật lí 12 (Có đáp án) - Năm học 2011-2012 - Sở GD & ĐT Thanh Hóa

pdf 6 trang Người đăng dothuong Lượt xem 430Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử giải toán trên máy tính cầm tay Vật lí 12 (Có đáp án) - Năm học 2011-2012 - Sở GD & ĐT Thanh Hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử giải toán trên máy tính cầm tay Vật lí 12 (Có đáp án) - Năm học 2011-2012 - Sở GD & ĐT Thanh Hóa
 1
Së Gi¸o dôc vμ §μo t¹o Kú thi chän ®éi tuyÓn häc sinh giái Líp 12 thpt 
 Thanh ho¸ gi¶I to¸n trªn m¸y tÝnh cÇm tay N¨m häc 2010- 2011 
 Thời gian làm bài: 150 phút 
 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN VẬT LÍ 
 Đề này có 10 câu 
ĐIỂM CỦA TOÀN BÀI THI Các giám khảo (Họ tên và chữ ký) 
Số phách 
Bằng số 
Bằng chữ 
Chú ý: 1. Nếu không nói gì thêm, hãy tính chính xác đến 4 chữ số thập phân trên máy tính. 
 2. Ghi lời giải tóm tắt đến kết quả bằng chữ. Sau đó thay số và ghi kết quả bấm máy. 
 3. trường hợp khoảng trống viết không đủ học sinh có thể viết ra mặt sau của tờ đề. 
Đề bài và bài làm 
Câu 1: (2 điểm) 
Đề bài: Tại thành phố Thanh Hoá, chu kì dao động của con lắc đơn chiều dài (l1 + l2) đo được 
là T+ = 2,3s. Còn chu kì dao động của con lắc đơn chiều dài (l1 - l2) đo được là T- = 0,9s. Hãy 
xác định chu kì dao động của các con lắc đơn lần lượt có chiều dài l1 và l2 tại thành phố Thanh 
Hoá. Kết quả tìm được có phụ thuộc vào gia tốc trọng trường hay không ? 
Lời giải tóm tắt đến đáp số bằng chữ: 
+ Chu kì được tính bởi các công thức 
 T+ = 
( )1 22π
g
l l+
 ; T- = 
( )1 22π
g
l l−
 ; T1 = 12π g
l ; T2 = 22π g
l (0,25 đ) 
+ Suy ra 1 2 1 2 1 22 2 2 2
1 2 + -T T T T
l l l l l l+ −= = = (0,25 đ) 
+ Hay 2 2 2 2 2 2+ 1 2 - 1 2T = T + T & T = T - T Æ 
2 2 2 2
+ - + -
1 2
T +T T - TT = ; T =
2 2
 (0,25 đ) 
+ Biểu thức của T1 và T2 tuy không chứa g nhưng kết quả thì chỉ có được khi các con lắc đặt ở 
cùng một vị trí địa lí. (0,25 đ) 
Thay số và kết quả: 
+ 
2 2
1
2,3 +0,9T =
2
 ≈ 1,7464 s (0,50 đ) 
+ 
2 2
2
2,3 -0,9T =
2
 ≈ 1,4967 s (0,50 đ) 
Câu 2: (2 điểm) 
Đề bài: Cường độ âm thanh nhỏ nhất mà một nguời bình thường có thể nghe thấy ứng với tần 
số 103 hz là I0 = 10-12 W/m2. Bỏ qua mất mát năng lượng cho môi trường. 
a) Hỏi một người bình thường đứng ở vị trí M cách xa nguồn O phát âm thanh tần số 103 hz, 
công suất P = 5W một khoảng OM như thế nào thì vẫn còn nghe thấy âm thanh của nguồn 
phát ra ? 
b) Tính mức cường độ âm tại vị trí chính giữa của OM nói trên. 
 2
Lời giải tóm tắt đến đáp số bằng chữ: 
+ Gọi khoảng cách cần tìm là R thì P = IR. 24πR với IR ≥ I0 (0,25 đ) 
+ Vậy R 
0
P
4πI
≤ (1) (0,25 đ) 
+ Tại vị trí cách nguồn R/2 thì IR/2 = 02
P = 12I
R4π
2
⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠
 (0,25 đ) 
+ Vậy mức cường độ âm tại khoảng cách R/2 là LR/2 = lg R/2
0
I lg12
I
= (2) (0,25 đ) 
Thay số và kết quả: 
+ R -12
5
4π.10
≤ ≈ 0,6308.106 m (0,50 đ) 
+ LR/2 = 1,0792 B (0,50 đ) 
Câu 3: (2 điểm) 
Đề bài: Một con lắc lò xo khối lượng m = 1kg và độ cứng k = 250 
N/m được nối với vật khối lượng M = 4kg nằm trên mặt phẳng 
nghiêng có góc nghiêng α = 200 nhờ một sợi dây mảnh vắt qua 
ròng ròng khối lượng không đáng kể. Hình bên. Bỏ qua ma sát 
giữa M với mặt phẳng nghiêng. Hãy xác định độ giãn của lò xo 
khi hệ nằm cân bằng và xác định chu kì của hệ khi M thực hiện dao động nhỏ trên mặt phẳng 
nghiêng. 
Lời giải tóm tắt đến đáp số bằng chữ: 
+ Chiều (+) hướng thẳng đắng lên trên. Phương trình chuyển động của các vật là: 
 Mgsinα - T = Ma ; T - mg - kx = ma (0,25 đ) 
+ Khi hệ nằm cân bằng a = 0, v = 0 và x = X0 ta có Mgsinα = mg + kX0 
 Suy ra X0 = 
( )g Msinα - m
k
 (1) (0,25 đ) 
+ Khi hệ dao động tại thời điểm t có biên độ x thì Mgsinα - T = Ma ; T - mg - k(x +X0) = ma 
 Suy ra Mgsinα - Ma - mg - k(x +X0) = ma Æ hay x" + km + M x = 0 (0,25 đ) 
+ Vậy hệ dao động điều hoà với chu kì T = 2π m + M = 2π
ω k
 (2) (0,25 đ) 
Thay số và kết quả: 
Thay số vào (1) và (2) bấm máy ta có kết quả 
+ X0 = 
( )0g 4sin20 - 1
250
 ≈ 1,4439 cm (0,50 đ) 
m M 
α 
k 
 3
+ T = 1 + 42π
250
 ≈ 0,8886 s (0,50 đ) 
Câu 4: (2 điểm) 
Đề bài: Một chất điểm chuyển động tròn đều với bán kính quĩ đạo là 3,5cm, thời gian chuyển 
động hết một vòng là 12s. Chọn mốc thời gian là lúc chất điểm ở gần trục Ox nhất và gốc toạ 
độ là vị trí trên trục Ox gần quĩ đạo nhất. Hãy viết phương trình hình chiếu vuông góc của chất 
điểm lên trục Ox đồng phẳng với quĩ đạo chuyển động và xác định vị trí của vết chiếu tại thời 
điểm t = 100s. 
 Lời giải tóm tắt đến đáp số bằng chữ: 
+ Phương trình cần tìm có dạng x = Acos(ωt + ϕ). (0,25 đ) 
+ Theo bài ra ta có A = 3,5cm ; ω = 2π π= 
T 6
 rad/s (0,25 đ) 
+ Ngoài ra tại t = 0 ; x(0) = 0 suy ra ϕ = 
2
π± (0,25 đ) 
+ Phương trình cần tìm có dạng x = 3,5cos( π
6
t ± 
2
π ) cm (0,25 đ) 
Thay số và kết quả: 
+ Li độ lúc t =100s là x(100) = 3,5cos( π
6
100 ± 
2
π ) cm (0,50 đ) 
+ x(100) ≈ - 3,0311 cm hoặc 2,2166 cm (0,50 đ) 
Câu 5: (2 điểm) 
Đề bài: Hình bên: Bỏ qua ma sát, khối lượng của các ròng rọc và dây nối. 
Các sợi dây dây đều mềm, mảnh, không giãn và luôn thẳng đứng. 
 Tính độ cứng tương đương của hệ. Cho biết k1 = 10 N/m ; k2 = 15 N/m ; 
k3 = 25 N/m. 
Lời giải tóm tắt đến đáp số bằng chữ: 
+ Ta có Fm = 2F3 = 2F2 = 2F1 (0,25 đ) 
 Æ kxm = 2k3x3 = 2k2x2 = 2k1x1 (1) (0,25 đ) 
+ Ngoài ra 2xm = x1 + x2 + x3 nên thay vào (1) ta có: 
 3 2 1
3 i 2 i 1 i
x x x1 4 1 4 1 4 = ; = ; = 
k k x k k x k k x
⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠∑ ∑ ∑ (0,25 đ) 
+ Suy ra 
3 2 1
4 1 1 1
k k k k
= + + Æ 1 2 3
1 2 2 3 3 1
k k kk = 4
k k + k k + k k
 (2) (0,25 đ) 
Thay số và kết quả: 
+ 10.15.25k = 4
10.15+ 15.25 + 25.10
 (0,50 đ) 
+ k ≈ 19,3548 N/m. (0,50 đ) 
m 
k1 
k2 k3 
 4
Câu 6: (2 điểm) 
 Đề bài: Cho mạch điện xoay chiều hình bên. Biết R = 100Ω ; ZC = 120Ω ; cuộn dây thuần 
cảm ZL= 20Ω ; uAB= 100 2 cos100πt (V). Tính điện lượng 
phóng qua tiết diện dây dẫn trong 1
8
 chu kì. 
Lời giải tóm tắt đến đáp số bằng chữ: 
+ Ta có I0 = ( )
0
22
L C
U
R Z Z+ −
 = 1(A) (0,25 đ) 
+ Vậy i = I0cos(100πt + ϕ) Tuy nhiên tính điện lượng trong 18 chu kì, ta có thể chọn lại mốc 
thời gian để cho i = cos(100πt + ϕ) = sin100πt (0,25 đ) 
+ Điện tích chạy qua trong thời gian dt là dq = idt Æ điện tích chạy qua tiết diện dây dẫn 
trong thời gian t kể từ khi dòng điện triệt tiêu là 
0 0
sin(100 t) 
t t
q idt dtπΔ = =∫ ∫ (0,25 đ) 
+ Với T = 1
50
s. Lấy tích phân ta được Δq = ( )
0
1 cos 100
100
t
tππ (không xét chiều dòng điện, 
nên không có dấu ±). (0,25 đ) 
Thay số và kết quả: 
+ Sau 1
8
 chu kì đầu Δq = 1 cos cos0
100 4
π
π
⎛ ⎞− ≈⎜ ⎟⎝ ⎠ (0,50 đ) 
+ Δq = 9,3231.10-4 C (0,50 đ) 
Câu 7: (2 điểm) 
Đề bài: Trong mạch điện hình bên cuộn dây là thuần cảm. Khi K mở thì dòng điện là i1 còn 
khi K đóng thì dòng điện là i2. Biết rằng i1 và i2 khác pha nhau 2
π và I1 = 2I2. Tìm hệ số cống 
suất cosϕ1 của mạch lúc K mở và tìm giá trị của ϕ1. 
Lời giải tóm tắt đến đáp số bằng chữ: 
+ Với I1 = 2I2 thì Z1 = Z2/2 Æ 
1 2
R 1 R = 
cos 2 cosϕ ϕ (0,25 đ) 
+ Suy ra cosϕ1 = 2cosϕ2 . Hai góc khác nhau 2
π nên cosϕ2 = - sinϕ1 Æ 2sinϕ1 = - cosϕ1 
 (0,25 đ) 
+ Biến đổi thành 4sin2ϕ1 = cos2ϕ1 Æ cosϕ1 = 2
5
 (0,25 đ) 
+ Hai góc ϕ1 và ϕ2 đều nhọn và khác nhau 2
π nên chúng phải 
ngược dấu. Mặt khác do các tụ mắc song song nên ZC2 < ZC1. Suy 
ra ϕ2 >0 & ϕ1 < 0 Æ ϕ1 = - |arccos 2
5
| (0,25 đ) 
Thay số và kết quả: 
C 
A B 
R L 
C1 
N M
R L 
C2 
k 
 5
+ cosϕ1 = 2
5
 ≈ 0,8944 (0,50 đ) 
 + ϕ1 = - |arccos 2
5
| ≈ - 26,56510 = 260 33' 54" (0,50 đ) 
Câu 8: (2 điểm) 
Đề bài: Một ròng rọc có bán kính R = 5cm, khối lượng M = 2kg, có thể 
quay không ma sát quanh một trục nằm ngang. Cuốn đầu một sợi dây 
mảnh, nhẹ vào ròng rọc và buộc đầu tự do vào hòn bi m = 3kg. Hòn bi 
cách mặt đất 2m. Hình bên. Thả nhẹ hòn bi cho rơi xuống. Bỏ qua sức 
cản không khí. Hỏi khi hòn bi tiếp đất thì ròng rọc quay với tốc độ góc là 
bao nhiêu ? 
Lời giải tóm tắt đến đáp số bằng chữ: 
+ Áp dụng định lí động năng ΔWd = Am hay 
2 2
.
2 2
I mv P hω⎛ ⎞+ =⎜ ⎟⎝ ⎠ (0,50 đ) 
+ Vì v = R.ω nên suy ra 2Ph = Iω2+mR2ω2 hay 2 22 .P hI mRω = + Æ 
2 mgh
ω = 
R M + 2m
 (0,50 đ) 
Thay số và kết quả: 
+ 2 3.g.2ω = 
0,05 2 + 2.3
≈ (0,50 đ) 
+ ω = 108,4803 rad/s. (0,50 đ) 
Câu 9: (2 điểm) 
Đề bài: Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 10 cm và khối lượng là 
m = 100 g. Con lắc có đầu phía trên cố định, đầu dưới có thể trượt trên mặt 
phẳng nghiêng với góc nghiêng α1 = 600. Hình bên. Chiều dài con lắc khi 
nằm cân bằng trên mặt phẳng nghiêng là l1 = 12,16 cm. 
a) Bỏ qua ma sát. Tính chiều dài l2 của con lắc nếu góc nghiêng giảm xuống đến α2 = 300 ? 
b) Thực tế giữa m và mặt phẳng nghiêng có ma sát nên sau 10 chu kì dao động trên mặt phẳng 
nghiêng α1 thì biên độ đã giảm đi 1 cm. Tìm hệ số ma sát μ. 
Lời giải tóm tắt đến đáp số bằng chữ: 
+ Phương trình cân bằng của con lắc là mgsinα1 = k(l1 - l0) và mgsinα2 = k(l2 - l0) (0,25 đ) 
 Suy ra l2 = 
( )0 1 2 1 2
1
sin sin sin
sin
l lα α α
α
− +
 (0,25 đ) 
+ Năng lượng của con lắc là 
2kA
2
 . Độ giảm năng lượng sau mỗi chu kì bằng công của lực ma 
sát. Tức là (μ.mg.cosα1).4A = dE = kA.dA. (0,25 đ) 
+ Với 1
1 0
mgsinαk = 
- l l
 và dA = 0,1 cm, ta suy ra 1
1 0
0,1.tan
μ
4( )l l
α= − (0,25 đ) 
Thay số và kết quả: 
+ l2 = 
( )0 0 0
0
10 sin 60 sin 30 12,16sin 30
sin 60
− + ≈ 11,2471 cm (0,50 đ) 
m 
α
k, l
μ
F 
 M 
 m 
 6
+ 
00,1.tan60
μ
4(12,16 10)
= − ≈ 0,02 (0,50 đ) 
Câu 10: (2 điểm) 
Đề bài: Bên trong một quả cầu đặc, điện môi tích điện đều, bán kính 
R, có một khoang cầu bán kính R/2 với tâm cách tâm quả cầu một 
khoảng bằng R/2. Hình bên. Điện tích toàn phần của quả cầu là Q. 
Dọc theo đường nối tâm quả cầu và khoang rỗng có một khe hẹp, bán 
kính nhỏ, bên trong có điện tích điểm (-q) khối lượng m. Xác định vị 
trí cân bằng của quả cầu nhỏ, coi rằng ma sát không đáng kể. 
Lời giải tóm tắt đến đáp số bằng chữ: 
+ Có thể coi bài toán tương đương với quả lớn có điện tích dương Q1 = 
8
7
Q chồng chất 
với quả cầu nhỏ điện tích âm Q2 = 
1
7
Q. (0,25 đ) 
+ Cường độ điện trường trong lỗ thủng tại vị trí cách tâm quả cầu một khoảng r được 
xác định là: E = 
31
3
2
22
Q .4πr /3 Q4πR /3k - k
R +r
2
r ⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠
 (0,25 đ) 
 Hay là E = k ( )
1 2
2 22 2
Q Qr 8 Q 1- k = k α -
R R 7 RR 2 1+ 2α+ r
2
⎛ ⎞⎜ ⎟⎜ ⎟⎛ ⎞ ⎝ ⎠⎜ ⎟⎝ ⎠
 với rα = 
R
 (0,25 đ) 
+ Vị trí mà điện tích (-q) nằm cân bằng phải thoả mãn E = 0. Khi đó ta có phương trình 
( )2
1
α 0
2 1+ 2α
⎛ ⎞⎜ ⎟− =⎜ ⎟⎝ ⎠
 hay 2α(1+2α)2 = 1 Æ 8α3 + 8α2 + 2α - 1= 0 (0,25 đ) 
 Thay số và kết quả: 
 + Phương trình bậc ba có nghiệm α1 ≈ 0,2328 . Suy ra r = 0,2328R. (0,50 đ) 
 + Hai nghiệm kép giá trị âm α2 = α3 = - 0,6164 không lấy (0,50 đ) 
--------------HẾT-------------- 
R/2
R 
-q, m 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDethi-MTCT-L12-ThanhHoa-2011-Vatly.pdf