GIAÛI ẹEÀ THI HOẽC SINH GIOÛI ........................................ Buứi Vaờn Chi.....................................................................1 KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TP. QUY NHƠN NĂM HỌC 2008 – 2009 MễN: TOÁN LỚP 9 - Ngày: 15/01/2009 – Thời gian: 150 phỳt ĐỀ: Cõu 1.(4 điểm) a) Giải hệ phương trỡnh: 2 2 2x y z 1 xy yz zx 1 + + = + + = b) Chứng minh: A = ( ) ( )2009 2009 20091 2 2009 1 2 2009+ + + + + +⋯ ⋮ ⋯ Cõu 2. (4 điểm) a) Tỡm x, y, x ∈ P sao cho: xy – 1 = z. b) Tỡm số nguyờn dương a để 1 + a + a2 + a3 + a4 là số chớnh phương. Cõu 3. (4 điểm) a) Tỡm đa thức bậc ba f(x) sao cho f(x) – f(x – 1) = x2. b) Từ kết quả trờn hóy tớnh biểu thức: P = 12 + 22 + + n2 Cõu 4. (5 điểm) a) Về phớa ngoài của tam giỏc ABC vẽ hai nửa đường trũn đường kớnh AB, AC. Đường thẳng d quay quanh A cắt hai nửa đường trũn tại D, E. a) Chứng minh đường trung trực của DE luụn đi qua một điểm cố định. Tỡm quỹ tớch trung điểm M của DE. c) Tỡm vị trớ của đường thẳng d để BD + CE đạt giỏ trị lớn nhất. Cõu 5. (3 điểm) Cho tam giỏc ABC cú gúc A = 600, AB < AC. Trờn cạnh AC lấy điểm E sao cho CE = AB. Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của BC, AE. Tớnh gúc AQP. GIAÛI ẹEÀ THI HOẽC SINH GIOÛI ........................................ Buứi Vaờn Chi.....................................................................2 GIẢI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TP. QUY NHƠN NĂM HỌC 2008 – 2009 MễN: TOÁN LỚP 9 - Ngày: 15/01/2009 – Thời gian: 150 phỳt Cõu 1 (4 đ) a) Giải hệ phương trỡnh: 2 2 2x y z 1 xy yz zx 1 + + = + + = Trước hết, ta chứng minh: x2 + y2 + z2 ≥ xy + yz + xz (1) Biến đổi tương đương: (1) ⇔ 2(x2 + y2 + z2) ≥ 2(xy + yz + xz) ⇔ (x – y)2 + (y – z)2 + (x – z)2 ≥ 0 : bất đẳng thức đỳng. Vậy bđt (1) đỳng. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = y = z. Do đú từ hệ phương trỡnh, ta cú x = y = z. Khi đú, ta cú 3x2 = 1 ⇔ x = ± 1 3 . Vậy hệ phương trỡnh cú hai nghiệm: (x, y, z) = 1 1 1 1 1 1; ; , ; ; 3 3 3 3 3 3 − − − b) Chứng minh: A = ( ) ( )2009 2009 20091 2 2009 1 2 2009+ + + + + +⋯ ⋮ ⋯ Ta chứng minh mệnh đề tổng quỏt: B = ( )2k 1 2k 1 2k 11 2 n (1 2 n)+ + ++ + + + + +⋯ ⋮ ⋯ , (n ∈ N*, k ∈ N) Ta cú: 1 + 2 + + n = n(n 1) 2 + Biến đổi: 2B = [(12k+1 + n2k+1)] + [22k+1 +(n – 1)2k+1 ] + +[(n – 1)2k+1 + 22k+1] + [n2k+1 + 12k+1] Vỡ tổng hai số hạng trong mỗi múc vuụng đều chia hết cho (n + 1) nờn 2B ⋮ (n + 1) Mặt khỏc, 2B cú thể viết theo cỏch khỏc: 2B = [12k+1 + (n – 1)2k+1] + [22k+1 + (n – 2)2k+1] + + [(n – 1)2k+1 + 12k+1] + 2n2k+1 Vỡ tổng hai số hạng trong mỗi múc vuụng đều chia hết cho n, và 2n2k+1 chia hết cho n nờn 2B ⋮ n. Vỡ (n, n + 1) = 1 nờn 2B ⋮ n(n + 1). Suy ra B ⋮ n(n 1) 2 + Thay n = 2009 và k = 1004, ta cú mệnh đề A. Vậy A = ( ) ( )2009 2009 20091 2 2009 1 2 2009+ + + + + +⋯ ⋮ ⋯ . Cõu 2 (4đ) a) Tỡm x, y, z ∈ P sao cho xy + 1 = z Nếu z = 2 thỡ x = 1∉P: loại. Do đú z ≠ 2, suy ra z lẻ, khi đú x chẵn ⇒ x = 2 +) Xột y = 2, ta cú z = 22 + 1 = 5 ∈ P +) Xột y ≠ 2 ⇒ y lẻ , y = 2k + 1. Ta cú: xy + 1 = 22k+1 + 1 = 2.4k + 1 ≡ -1 + 1 ≡ 0 (mod 3) ⇒ z ⋮ 3 ⇒ z = 3 (z ∈ P) GIAÛI ẹEÀ THI HOẽC SINH GIOÛI ........................................ Buứi Vaờn Chi.....................................................................3 Khi đú: 2y = 3 – 1 = 2 ⇒ y = 1 ∉P: loại Vậy x = 2, y = 2, z = 5. b) Tỡm a ∈ N: 1 + a + a2 + a3 + a4 = n2 (n ∈ N) (1) (1) ⇔ 4 + 4a + 4a2 + 4a3 + 4a4 = 4n2 = (2n)2 Ta cú: (2a + a)2 0) Suy ra 4 + 4a + 4a2 + 4a3 + 4a4 = (2n)2 = (2a2 + a + 1)2 ⇔ 4 + 4a + 4a2 + 4a3 + 4a4 = 4a4 + 4a3 + 5a2 + 2a + 1 ⇔ a2 – 2a – 3 = 0 ⇔ (a + 1)(a – 3) = 0 ⇔ a = 3: chọn, a = - 1 < 0: loại. Vậy a =3. Cõu 3 (4đ) a) Tỡm đa thức bậc ba f(x) sao cho f(x) – f(x – 1) = x2 (1) Đa thức bậc ba cú dạng tổng quỏt: f(x) = ax3 + bx2 + cx + d (a ≠ 0) Thay vào điều kiện (1): ax3 + bx2 + cx + d – [a(x – 1)3 + b(x – 1)2 + c(x – 1) + d] = = ax3 + bx2 + cx + d – (ax3 – 3ax2 + 3ax – a + bx2 – 2bx + b + cx – c + d) = = 3ax2 - (3a – 2b)x + (a - b + c) = x2 Đồng nhất cỏc hạng tử cựng bậc ở hai vế, ta cú hệ điều kiện: 1 a 33a 1 1 3a 2b 0 b 2 a b c 0 1 c 6 = = ⇔ − = ⇔ = − + = = Vậy đa thức bậc ba cần tỡm là: f(x) = 3 21 1 1x x x d 3 2 6 + + + b) Tớnh tổng 12 + 22 + + n2 Lần lượt thay x = 1; 2; ; n vào đẳng thức (1), ta cú: f(1) – f(0) + f(2) – f(1) + + f(n) – f(n – 1) = 12 + 22 + + n2 ⇔ f(n) – f(1) = 12 + 22 + + n2 ⇔ 12 + 22 + + n2 = 3 2 3 21 1 1 1 1 1n n n d d n n n 3 2 6 3 2 6 + + + − = + + = = n(n 1)(2n 1) 6 + + Cõu 4 (5đ) a) Chứng minh trung trực của DE đi qua một điểm cố định Gọi I là trung điểm của BC. Ta cú IM là đường trung bỡnh của hỡnh thang BCED nờn MI // BD // CE. Do đú MI là đường trung trực của DE. Vậy trung trực của DE luụn đi qua điểm cố định I là trung điểm của BC. b) Quỹ tớch của M A D B H M0 M1 I M E C K d GIAÛI ẹEÀ THI HOẽC SINH GIOÛI ........................................ Buứi Vaờn Chi.....................................................................4 +) Phần thuận: Ta cú AMI = 900, AI cố định, nờn M thuộc đường trũn cú đường kớnh là AI. Giới hạn: Khi d trựng với AB thỡ D ≡ B, E ≡ H (H là hỡnh chiếu của C trờn AB), khi đú M ≡ M0 là trung điểm của BH. Khi d trựng với AC thỡ E ≡ C, D ≡ K (K là hỡnh chiếu của B trờn AC), khi đú M ≡ M1 là trung điểm của CK. Do đú khi đường thẳng d quay quanh điểm A và cắt hai nửa đường trũn đường kớnh AB, AC thỡ M di động trờn cung trũn M0AM1 của đường trũn đường kớnh AI, nằm bờn ngoài tam giỏc ABC. +) Phần đảo: Trờn cung trũn M0AM1 của đường trũn đường kớnh AI lấy điểm M bất kỳ. Đường thẳng AM cắt hai nửa đường trũn đường kớnh AB, AC tại D, E. Ta cú: BD ⊥ d, CE ⊥ d, IM ⊥ d ⇒ BDEC là hỡnh thang cú MI là đường trung bỡnh nờn MI ⊥ DE và M là trung điểm của DE. Vậy quỹ tớch của M là cung trũn M0AM1 của đường trũn đường kớnh AI nằm bờn ngoài tam giỏc ABC. c) Vị trớ của đường thẳng d để BD + CE đạt giỏ trị lớn nhất Ta cú BD + CE = 2MI ≤ 2AI Vậy BD + CE đạt giỏ trị lớn nhất là 2AI khi và chỉ khi đường thẳng d ⊥ AI tại A. Cõu 5 (3đ) Trờn cạnh AC lấy điểm I sao cho AI = AB, ta cú ∆ABI đều. Khi đú AI = CE (= AB) suy ra AE = CI. Gọi K là trung điểm của IC. Vỡ P là trung điểm của BC nờn PK là đường trung bỡnh của ∆BCI. Ta cú: PK = BI/2 (1) Vỡ QA = QE = AE/2, IK = CK = CI/2, AE = CI nờn suy ra QK = AI. Mà AI = BI suy ra BI = QK (2), từ (1), (2) suy ra PK = QK/2 Lại cú 1 1K I= ɵ = 60 0 (so le trong) nờn suy ra tam giỏc PQK là nửa tam giỏc đều, do đú ∆PQK vuụng tại P, suy ra 2Q = 300. Vậy 0 2AQP 180 Q= − = 150 0 . A Q E I K C B P 600 600 600 A D B H M0 M1 I M E C K d
Tài liệu đính kèm: