đề iii đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 năm học 2005 - 2006 môn vật lí Thời gian 150 phút (không kể thời gian giao đề) ____________________________ Câu 1: (1,0 điểm) Điền Đ hoặc S vào các câu sau: a) Người cận thị mắt không điều tiết, không mang kính vẫn có thể nhìn rõ vật ở một khoảng cách nhất định nào đó trước mắt b) Có thể xảy ra trường hợp mắt này bị cận thị, mắt kia thì không c) Người cận thị có thể mang kính lão d) Khi mang kính ta không nhìn thấy vật mà thấy ảnh của vật Câu2: (2,0 điểm) Người ta đặt 1 vật AB cách màn 5m và muốn chiếu lên màn 1 ảnh thật lớn hơn vật 4 lần. Phải đặt thấu kính hội tụ cách màn bao nhiêu? A 2m B 4m C 6m D 8m Câu 3: (1,0 điểm) Một vật AB đặt trước 1 thấu kính phân kỳ cho 1 ảnh nhỏ hơn vật 3 lần và cách thấu kính 10cm. Hỏi vật đặt cách thấu kính một khoảng bao nhiêu? A 20cm B 30cm C 40cm D 60cm Câu 4: (4,0 điểm) Một thuyền xuất phát từ A và mũi thuyền hướng về B với AB vuông góc với bờ sông. Do nước chảy nên thuyền đến bờ bên kia tại C với BC = 150 m và thời gian t = 75s a) Tính vận tốc dòng nước b) Biết AB = 300m. Tính vận tốc thuyền khi nước yên lặng c) Muốn thuyền đến bờbên kia tại B thì mũi thuyền phải hướng đến D ở bờ bên kia. Tính khoảng cách giữa B và D. Biết vận tốc dòng nước và của thuyền khi nước yên lặng như đã tính ở câu b. Câu 5: (4,0 điểm) Có hai bình, mỗi bình đựng 1 chất lỏng nào đó. Một học sinh lần lượt múc từng ca chất lỏng ở bình 2 trút vào bình 1 và ghi lại nhiệt độ khi cân bằng ở bình 1 sau mỗi lần trút: 200C, 350C, rồi bỏ sót mất một lần không ghi, rồi 500C. Hãy tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt ở lần bị bỏ sót không ghivà nhiệt độ của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 trút vào. Coi nhiệt độ và khối lượng của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 đều như nhau. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. Câu 6: (3,5 điểm) Để xác định điện trở các vôn kế,có thể làm như sau: Mắc hai vôn kế V1; V2 vào hiệu điện thế U theo 2 cách ở Ha và Hb. Trong Ha số chỉ của vôn kế V2 gấp 3 lần số chỉ V1. Trong Hb số chỉ V2 gấp đôi số chỉ V1. Tính điện trở R1; R2 của hai vôn kế biết R = 1200W. Câu 7: (2,5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Điện trở của mỗi đoạn là 1W. Tính điện trở của đoạn mạch AB. Câu 8:(2,0 điểm) Một gương phẳng dựng trên sàn nhà lệch 1 góc a = 50 so với phương thẳng đứng (hình vẽ). 1 người cao h = 1,7m có thể đứng cách mép dưới của gương một khoảng L lớn nhất là bao nhiêu để còn nhìn thấy được 1 phần ảnh của mình qua gương (bỏ qua khoảng cách từ mắt đến đỉnh đầu) G a Đề III: hướng dẫn chấm thi học sinh giỏi lớp 9 năm học 2005 - 2006 môn vật lí câu nội dung điểm Câu 1 1,0đ a) Đ b) Đ c) S d) Đ 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2 Chọn B 2,0 Câu 3 Chọn B 1,0 Câu4 4,0 đ a) biểu diễn đúng các véc tơ Gọi là vận tốc thuyền đối với bờ là vận tốc dòng nước đối với bờ là vận tốc thuyền đối với nước Ta có: = + Thời gian thuyền chuyển động từ A đ C bằng thời gian nước chảy từ B đ C Vận tốc dòng nước: v2 = b) Vận tốc thuyền khi nước yên lặng v3 = c) Biểu diễn đúng các véc tơ Theo hình vẽ ta có: Sina = Xét D ABD có BD = AB. tg a = 200tg300 ị BD ằ 115,47 (m) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 5 4,0 đ Theo bài ra, nhiệt độ ở bình 1 tăng dần chứng tỏ nhiệt độ mỗi ca chất lỏng trút từ bình 2 vào bình 1 cao hơn nhiệt độ bình 1 và mỗi ca chất lỏng trút vào lại truyền cho bình 1 một nhiệt lượng Gọi q1 là nhiệt dung tổng cộng của bình 1 và các chất lỏng sau lần trút thứ 1 (ở 200C) q2 là nhiệt dung của mỗi ca chất lỏng trút vào t2 là nhiệt độ mỗi ca chất lỏng đó và tx là nhiệt độ bị bỏ sót không ghi Ta có phương trình cân bằng nhiệt ứng với 3 lần trút cuối q1(35 - 20) = q2 (t2 - 35) (1) (q1+ q2)(tx- 35) = q2(t2- tx) (2) (q1+ 2q2)(50 - tx) = q2(t2 - 50) (3) Từ (1) q1 = (4) Thay (4) vào (2) và (3) ta có hệ (t2 - 20)(tx - 35) = 15(t2 - tx) (5) (t2 - 5)(50 - tx) = 15(t2 - 50) (6) GIải hệ (5) và (6) ta sẽ được t2 = 800C tx = 440C 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 Câu 6 3,5đ Sơ đồ a: U2 = 3U1 đ R2 = 3R1 (1) Sơ đồ b: U2 = 2U1 đ (2) Thay (1) vào (2) ta có: Thay R = 1.200 vào ta có: 6R1(R1 - 200) = 0 R1 = 0 (loại) R1 = 200W đ R2 = 600W 1,0 1,0 0,5 1,0 Câu 7 2,5đ Tách nút O thành 2 điểm O1 và O2 ta có sơ đồ tương đương Do {R nt [(R nt R)//R// (R nt R)] nt R}// (R nt R) RAMNB = RAB = Sơ đồ đúng 1,0 0,5 0,5 0,5 Câu 8 2,0đ a a Gọi B và A lần lượt là đỉnh đầu, chân của người soi gương. Vì bỏ qua khoảng cách từ mắt đến đỉnh đầu nên giới hạn của người (AB) còn nhìn thấy ảnh(B/) của đỉnh đầu mình qua gương như hình vẽ. Ta có: L = h. cotga = 1,7. cotg50 ằ 19,4m Hình vẽ đúng 1,0 1,0 đề iv đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 năm học 2005 - 2006 môn vật lí Thời gian 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4,0 điểm) Một người đi dọc theo đường tàu điện cứ 7 phút thấy có 1 chiếc tàu vượt qua anh ta, nếu đi ngược trở lại thì cứ 5 phút lại có 1 tàu đi ngược chiều anh ta. Hỏi cứ mấy phút thì có 1 tàu chạy. Câu 2: ( 2,5 điểm) Một ly bên trong không có nước, thành ly thẳng đứng chia độ, khối lượng 150g và trọng tâm ở vạch số 8 (kể từ dưới đáy). Đổ vào ly 100g nước thì mực nước tới vạch số 6. Hỏi trọng tâm của ly chứa nước ở vạch số mấy và so sánh sự bền vững của ly khi có và không có nước. Câu 3: (3,5 điểm) Người ta rót vào khối nước đá khối lượng m1 = 2kg một lượng nước m2 = 1kg ở nhiệt độ t2 = 100C. Khi có cân bằng nhiệt, lượng nước đá tăng thêm m/ = 50g. Xác định nhiệt độ ban đầu của nước đá. Biết nhiệt dung riêng của nước đá C1 = 200J/ kg. K của nước C2 = 4200J/kg. K nhiệt nóng chảy của nước đá l = 3,4. 105J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. Câu 4: (5,0 điểm) Trên hình vẽ S là một điểm sáng cố định nằm trước 2 gương phẳng G1; G2. Biết G1 quay quanh I1; G2 quay quanh I2 (I1 và I2 cố định) Biết SI1I2 = a ; SI2I1 = b . Gọi ảnh của S qua G1 là S1 , qua gương G2 là S2 . Tính góc j hợp giữa mặt phản xạ của 2 gương sao cho khoảng cách S1S2 là a) Nhỏ nhất b) Lớn nhất a b j Câu 5: (5,0 điểm) O Một điện trở Ro, một vôn kế và 1 biến trở R được mắc nối tiếp vào 1 đoạn mạch có hiệu điện thế không đổi U. Nếu R giảm đi 3 lần thì số chỉ của vôn kế tăng gấp 2 lần. Hỏi: a) Nếu cho R = 0 thì số chỉ của vôn kế tăng gấp mấy lần? b) Muốn cho số chỉ của vôn kế giảm đi 1 nửa thì phải cho R tăng mấy lần? Đề IV: hướng dẫn chấm thi học sinh giỏi lớp 9 năm học 2005 - 2006 môn vật lí câu nội dung điểm Câu 1 4,0đ Gọi v1, v2 lần lượt là vận tốc của tàu và người S là khoảng cách giữa 2 tàu chạy kế tiếp nhau Khi người đó đi cùng chiều với tàu thì cứ 7 phút một, tàu đi nhanh hơn người đó quãng đường: S = (v1 - v2)t = (v1 - v2)7 (1) Khi người đó đi ngược chiều với tàu thì cứ 5 phút một, tàu và người đó đi được quãng đường S = (v1 + v2)t = (v1 + v2)5 (2) Từ (1) và (2) đ v1 = 6v2 do đó v1 - v2 = ị Thời gian giữa 2 chuyến tàu liên tiếp t = 5 phút = 5 phút 50 giây Vậy cứ 5 phút 50 giây lại có 1 tàu chạy qua 0,5 1,0 1,0 1,0 0,5 Câu 2 2,5đ Gọi G là trọng tâm của ly khi chứa nước G1; G2 lần lượt là trọng tâm của ly không có nước và phần chứa nước Ta biểu diễn lực tác dụng vào ly khi chứa nước như hình vẽ Ta có: Mà đ GG1 = 2 (độ chia) Vậy trọng tâm G nằm tại mặt nước (tức là vạch số 6) - Khi ly chứa 150g nước thì trọng tâm của ly nằm thấp hơn so với khi ly không chứa nước nên ly bền vững hơn 0,5 0,5 Hình vẽ đúng 0,5 0,5 0,5 Câu 3 3,5 đ Do lượng nước đá tăng thêm nhưng nhỏ hơn lượng nước rót vào nên nhiệt độ cuối cùng là 00C. Gọi nhiệt độ ban đầu của nước đá là t1 Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ t1 đến 00C là: Q1 = - m1 C1t1 Nhiệt lượng nước toả ra để giảm nhiệt độ từ 100C đến 00C Q2 = m2C2(t2 - 0) Nhiệt lượng nước toả ra để đông đặc ở 00C Q3 = m/l Theo phương trình cân bằng nhiệt Q1 = Q2 + Q3 Hay - m1 C1 t1 = m2C2(t2 - 0) + m/l ị t1 = Thay số giải ra ta được: t1 = 14,750C 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 Câu 4 5,0 đ a) Số chỉ ban đầu của vôn kế U1 = (1) Khi R giảm đi 3 lần thì số chỉ của vôn kế là: U2 = (2) Do U2 = 2 U1 nên từ (1) và (2) ta có R = 3(R0 + RV) (3) Số chỉ của vôn kế khi R = 0 U3 = (4) Thay (3) vào (1) ta có U1 = (5) Từ (4) và (5) đ U3 = 4U1 tức là số chỉ của vôn kế tăng gấp 4 lần b) Để số chỉ của vôn kế giảm đi một nửa tức là ta phải cho R/ tăng lên gấp k lần Ta có Uk = Do đó R0 + RV + R + kR = 2(R0 + RV + R) = 8(R0 + RV) đ k = Để số chỉ giảm đi một nửa phải cho R tăng gấp lần giá trị ban đầu. 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 5 5,0đ Khi 2 gương quay, S1 chạy trên đường tròn tâm I1 bán kính I1S và S2 chạy trên đường tròn tâm I2 bán kính I2S a) S1S2 nhỏ nhất khi S1 và S2 trùng nhau tại giao điểm thứ hai S/ của hai đường tròn khi đó mặt phẳng của 2 gương trùng nhau j = 1800 (H1) H1 b) a/ b j O S1 S2 lớn nhất khi S1 và S2 nằm ở 2 đầu của đường nối tâm hai đường tròn. Khi đó I1; I2 là điểm tới của các tia sáng mỗi gương. Trong D OI1I2 có I1OI2 + I2I1O + I1I2O = 1800 j + j = 1,0 1,0 Hình vẽ đúng 0,5 Hình vẽ đúng 0,5 1,0 1,0
Tài liệu đính kèm: