ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: TOÁN LỚP 8 ( Thời gian làm bài: 150 phút ) Câu 1. (4,0 điểm) cho phân thức : 2 22 2 25x 5y 5z x y z 5 xy yz zx A . 5x 5y 5z 25xy 25yz 25zx a) Tìm các giá trị của x, y, z để phân thức xác định ; b) Rút gọn A. Câu 2. (5,0 điểm) a) Tìm giá trị của a để h(x) = 3x2 + ax – 32 chia x + 5 có số dư là 3; b) Giải phương trình nghiệm nguyên : 1 + x + x2 + x3 = y3 ; c) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: p(x) = x3 + 6x2 – 13x – 42. Câu 3. (4,0 điểm) a) Cho 4 4 3 2 a 16 M . a 4a 8a 16a 16 Tìm các giá trị nguyên của a để M có giá trị nguyên ; b) Biết ax + by + cz = 0 và a + b + c = 1 . 1993 Tính: 2 2 2 2 2 2 ax by cz N . bc y z ac x z ab x y Câu 4. (5 ,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC, trực tâm H. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A, vẽ các tia Bx AB, Cy CA chúng cắt nhau tại D. a) Tứ giác BHCD là hình gì ? Vì sao ? b) Gọi E là điểm sao cho BC là đường trung trực của EH. Chứng minh rằng tứ giác BCDE là hình thang cân ; c) BD cắt EH tại K. Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì để tứ giác HCDK là hình thang cân. Câu 5. (2,0 điểm) Cho 0 x, y, z 1. Chứng minh rằng 0 x + y + z – xy – yz – xz 1. ----------------Hết---------------- Họ và tên thí sinh:SBD:.................... Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHỐI 8 Câu 1 4 điểm a) (5x + 5y + 5z)2 – (25xy + 25yz + 25zx) = 25[ (x + y + z)2 – (xy + yz + zx) ] 0,5 Xét (x + y + z)2 – (xy + yz + zx) = 0 x2 + y2 + z2 + 2xy + 2yz + 2zx – xy – yz – zx = 0 x2 + y2 + z2 + xy + yz + zx = 0 2x2 + 2y2 + 2z2 + 2xy +2yz + 2zx = 0 (x + y)2 + (y + z)2 + (z + x)2 = 0 x + y = y + z = z + x = 0 x = y = z = 0. Vậy để phân thức A xác định thì x, y, z không đồng thời bằng không. 1,5 b) Đặt x2 + y2 + z2 = a và xy + yz + zx = b thì (x + y + z)2 = a + 2b 0,5 Khi đó : 2 2 2 2a(a 2b) b a 2ab b (a b) a b A 5(a 2b b) 5(a b) 5(a b) 5 1 Vậy 2 2 2x y z xy yz zx A . 5 0,5 Câu 2 5 điểm a) Theo định lí Bezoute, ta có số dư là h(-5) = 3 a = 8 1 b) Ta nhận thấy 2 2 1 31 x x x 0, x 2 4 3 2 3 3nên x 1 x x x y (1) 0,5 Lại có (x + 2)3 – (1 + x + x2 + x3) = 5x2 + 11x + 7 = 2 11 19 5 x 0 10 20 nên (x + 2)3 1 + x + x2 + x3 (2) 0,5 Từ (1) và (2) suy ra x3 < y3 < (x +2)3 y3 = (x + 1)3, tức là 1 + x + x2 + x3 = (x + 1)3 x(x + 1) = 0 x = -1 hoặc x = 0 0,5 Với x = -1 thì y = 0; với x = 0 thì y = 1. Vậy phương trình có các nghiệm nguyên (x; y) là ( - 1; 0) và (0; 1). 0,5 c) Trước hết ta nhận thấy x = 3 là một nghiệm của đa thức p(x) ( Vì p(3) = 0 ), do đó: p(x) = (x - 3). T(x) (*). Ta tìm đa thức T(x) bằng lược đồ Horner như sau: Hệ số của p(x) 1 6 -13 -42 Hệ số của T(x) a = 3 1 9 14 0 = r Vậy T(x) = x2 + 9x + 14. Do đó p(x) = (x - 3)( x2 + 9x + 14). Ta lại nhận thấy đa thức T(x) = x2 + 9x + 14, có một nghiệm x = -2 ( vì T(-2) = 0 ), do đó T(x) = (x + 2). S(x). Ta tìm đa thức S(x) bằng lược đồ Horner như sau: Hệ số của T(x) 1 9 14 Hệ số của S(x) a = -2 1 7 r = 0 Vậy S(x) = x + 7, do đó T(x) = (x + 2)(x + 7) (**). Kết hợp (*) và (**), ta được kết quả: p(x) = (x - 3). (x + 2).(x + 7) ; 2 Câu 3 4 điểm a) 4 2 4 3 2 2 2 a 16 (a 4)(a 2)(a 2) a 2 4 M 1 a 4a 8a 16a 16 (a 4)(a 2) a 2 a 2 1 ( a 2 ). Từ đó M nhận giá trị nguyên khi a – 2 là ước số của 4, suy ra a nhận các giá trị -2; 0; 1; 3; 4; 6. 1 b) Theo giả thiết ax + by + cz = 0. Bình phương hai vế của đẳng thức này, ta được: a2x2 + b2y2 + c2z2 + 2(axby + axcz + bycz) = 0 a2x2 + b2y2 + c2z2 = -2(axby + axcz + bycz) (1) 0,5 Biến đổi mẫu thức của phân thức đã cho, ta được: bc(y – z)2 + ac(x – z)2 + ab(x – y)2 = bcy2 – 2bcyz + bcz2 + acx2 – 2acxz + acz2 + abx2 – 2abxy + aby2 = bcy2 + bcz2 + acx2 + acz2 + abx2 + aby2 – 2(bcyz + acxz + abxy ) (2) 0,5 Thay (1) vào (2), ta được: (bcy2 + acx2 + c2z2) + (bcz2 + abx2 + b2y2) + (acz2 + aby2 + a2x2) = c(by2 + ax2 + cz2) + b(cz2 + ax2 + by2) + a(cz2 + by2 + ax2) = (by2 + ax2 + cz2)(a + b + c) 0,5 Vậy 2 2 2 2 2 2 by ax cz 1 1 N 1993 1(by ax cz )(a b c) a b c 1993 . 0,5 Câu 4 5 điểm 0,5 a) Tứ giác BHCD là hình bình hành vì có các cặp cạnh đối song song với nhau. 1 b) Gọi M là giao điểm của HD và BC, I là giao điểm của AE và BC. Dễ dàng chứng minh được IM // DE, suy ra DE // BC. Do đó BCDE là hình thang. Ta lại có CE = CH; CH = BD nên CE = BD nên CE = BD. Vậy tứ giác BCDE là hình thang cân. 1,5 c) BH cắt AC tại F, ta có oF 90 . Hình thang HKDC là hình thang cân KHC HCD KHC CHF (vì CHF HCD (so le trong ) ) HIC = HFC HCI HCF CH là phân giác của góc ACB ACB cân tại C. Vậy: HKDC là hình thang cân khi và chỉ khi ABC là tam giác cân tại C. 2 Câu 5 2 điểm Từ giả thiết, ta có x xz, y yz và z zx nên x – xz + y – yz + z – zx 0 0,5 hay x + y + z – xy – yz – zx 0. (1) 0,5 Xét (1 – x)(1 – y)(1 – z) = - [ x + y + z – xy – yz – xz – 1 – xyz ] 0 x + y + z – xy – yz – xz 1 – xyz < 1 (2) 0,5 Từ (1) và (2), ta có đpcm. 0,5 Chú ý. Nếu học sinh có cách giải khác, đúng và lập luận chính xác thì vẫn cho điểm tuyệt đối.
Tài liệu đính kèm: