Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 - THCS cấp huyện năm học 2011 - 2012 môn: Hóa học (thời gian 150 phút không kể thời gian giao đề )

doc 5 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1029Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 - THCS cấp huyện năm học 2011 - 2012 môn: Hóa học (thời gian 150 phút không kể thời gian giao đề )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 - THCS cấp huyện năm học 2011 - 2012 môn: Hóa học (thời gian 150 phút không kể thời gian giao đề )
UBND HUYỆN BÙ ĐĂNG
PHềNG GIÁO DỤC
(Đề thi cú 01 trang)
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 -THCS CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2011 - 2012
Mụn: Húa học
(Thời gian 150 phỳt khụng kể thời gian giao đề )
Câu 1( 6,5 điểm): 
	a. Hoàn thành các phương trình hóa học theo chuỗi chuyển đổi sau:
 A1 A2 A3
 CaCO3 CaCO3 CaCO3
 B1 B2 B3
	b. Hãy chọn 6 chất rắn khác nhau để khi cho mỗi chất đó tác dụng với dung dịch HCl ta thu được 6 chất khí khác nhau.
Câu 2 ( 3,75 điểm) : Chỉ dùng dung dịch Ba(OH)2 hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn: NH4Cl, (NH4)2SO4 , NaNO3 , MgCl2 , Al(NO3)3.
Câu 3 ( 2,75 điểm) : A là hỗn hợp gồm Ba, Mg, Al.
Cho m gam A vào H2O đến phản ứng xong thoát ra 8,96 lít H2 (đktc).
Cho m gam A vào NaOH dư thoát ra 12,32 lít H2 (đktc).
Cho m gam A vào dung dịch HCl dư thoát ra 13,44 lít H2 (đktc).
Tính m và % mỗi kim loại trong A.
Câu 4 ( 2,5 điểm) : 
	Hòa tan hoàn toàn 19,8 gam hỗn hợp 2 kim loại Al, Mg trong dung dịch HNO3. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí có tỉ khối với khí hiđro là 14,75.
( Biết Mg tác dụng với HNO3 thì chỉ sinh ra khí NO còn Al sinh ra khí N2 )
	Nếu cho khối lượng hỗn hợp 2 kim loại trên tan hoàn toàn trong dung dịch HCl 7,3% thì cần bao nhiêu lít dung dịch HCl ( Biết khối lượng riêng của dung dịch HCl d = 1,047 g/ml )
Câu 5 ( 4,5 điểm) :
	a. Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam kim loại R trong H2SO4 đặc nóng thu được 3,36 lít SO2 đktc. Tìm kim loại R.
	b. Cho dung dịch A chứa CuSO4 nồng độ x%, sau khi cho bay hơi 20% lượng nước thì dung dịch trở nên bão hòa. Thêm 2,75 gam CuSO4 vào dung dịch bão hòa thì có 5 gam CuSO4. 5H2O tách ra.
	- Tính nồng độ phần trăm của dung dịch bão hòa.
	- Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A.
( Cho Ba = 137, Mg = 24, Al = 27, Na = 23, O = 16, H = 1, Cl = 35,5, N = 14, 
Cu = 64, S = 32, Zn = 65, Fe = 56 , các khí đo ở đktc)
...........................Hết............................
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
hướng dẫn chấm thi chọn học sinh giỏi lớp 9 thcs
Năm học 2011 - 2012
Môn thi hóa học
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
6,5 điểm
a.
CaCO3 CaO + CO2
CaO + H2O Ca(OH)2
Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 + 2H2O
2CO2 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2
2NaOH + Ba(HCO3)2 BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
Ca(OH)2+ Ba(HCO3)2 CaCO3 + BaCO3 + 2H2O
CaCl2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaCl
b.
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O
Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + SO2 + H2O
MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O
CaC2 + 2HCl CaCl2 + C2H2
Na2S + 2HCl 2NaCl + H2S
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 2
3,75 điểm
Lấy mẫu thử, đánh số thứ tự
Cho lần lượt dung dịch Ba(OH)2 vào các mẫu thử
Có khí thoát ra là NH4Cl.
Có khí và kết tủa là (NH4)2SO4
Có kết tủa trắng mãi là MgCl2.
Có kết tủa rồi tan là Al(NO3)3, còn lại là NaNO3
2NH4Cl + Ba(OH)2 BaCl2 + 2NH3 + 2H2O
(NH4 )2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NH3 + 2H2O
MgCl2 + Ba(OH)2 BaCl2 + Mg(OH)2
2Al(NO3)3 +3Ba(OH)2 3Ba(NO3)2 + 2Al(OH)3 
2Al(OH)3 +Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + 4H2O 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 3
2,75 điểm
- Cho m gam A vào H2O có PƯ:
Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2
x x x
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O Ba(AlO2)2 + 3H2
y 1,5y
Ta có: x + 1,5y = 0,4 mol (I)
- Cho m gam A vào NaOH dư
Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2
x x x
2Al +2NaOH + 2H2O 2 Na(AlO2) + 3H2
y 1,5y
Ta có: x + 1,5y = 0,55 mol (II)
So sánh I và II thấy ở phần I Al dư
Tính được x = 0,1 mol nBa = 0,1 mol
 y = 0,3 nAl = 0,3 mol
- Cho m gam A vào dung dịch HCl dư
Ba + 2HCl BaCl2 + H2
Mg + 2HCl MgCl2 + H2
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
Tính được nMg = 0,05 mol
Vậy m = 23 g
%Ba = 59,56% , %Al = 35,21% , %Mg = 5,23%
0,25
0,25
0,1
0,25
0,25
0,1
0,1
0,1
0,1
0,25
0,25
0,25
0,1
0,1
0,3
Câu 4
2,5 điểm
- Cho hỗn hợp tác dụng với dd HNO3:
10Al + 36HNO3 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O
10x/3 mol x mol
3Mg + 8HNO3 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O
1,5y mol y mol
Gọi số mol N2, NO là x ; y mol.
Lập được hệ phương trình:
 Khối lượng 2 kim loại: 10x/3. 27 + 1,5y. 24 = 19,8 g
 Theo tỉ khối ta có: - 1,5x + 0,5y = 0
Giải hệ ta được: x = 0,1 ; y = 0,3
Vậy nAl = 1/3 mol , nMg= 0,45 mol
- Cho hỗn hợp tác dụng với dd HCl:
 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
1/3 mol 1 mol
Mg + 2HCl MgCl2 + H2
0,45 mol 0,9 mol
Tổng số mol HCl: 1,9 mol
Khối lượng HCl: 1,9. 36,5 = 69,35 g
Khối lượng dd HCl: 950 g
Thể tích dd HCl: 950 : 1,047 = 907,35 ml = 0,90735 lít 
0,25
0,1
0,25
0,1
0,25
0,25
0,25
0,25
0,1
0,1
0,1
0,1
0,1
0,1
0,1
0,1
Câu 5
4,5 điểm
a.
Gọi hóa trị cao nhất của R là x
Số mol SO2 là: 0,15 mol
2R + 2xH2SO4 đ R2(SO4)x + xSO2 + 2xH2O
0,3/x mol 0,15 mol
Vậy MR = 32x (g)
Với x = 1 thì MR = 32 loại
Với x = 2 thì MR = 64 do đó R là Cu.
Với x = 3 thì MR = 96 loại
b.
Trong 5 g CuSO4.5H2O có 3,2g CuSO4 và 1,8 g H2O
Lượng CuSO4 tách ra 3,2 - 2,75 = 0,45 g
Lượng H2O tách ra là 1,8 g
Do đó: 
 C% bão hòa = (0,45. 100) : ( 0,45 + 1,8 ) = 20%
Lượng nước trong dd A ban đầu thêm 20% là:
 (1,8 . 100) : 80 = 2,25 g
Tỉ lệ CuSO4 và H2O trong dd A cũng chính là nồng độ của dd, ta có:
 ( 0,45. 100 ) : ( 0,45 + 2,25 ) = 16,67%
Tổng
Học sinh có cách giải khác, đúng đạt điểm tối đa.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
20

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_HSG_hoa_9.doc