PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ NINH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2016-2017 Môn: TOÁN Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 4,0 điểm (mỗi câu đúng được 0,5 điểm) Thí sinh chọn đáp án đúng và viết kết quả vào tờ giấy thi Câu 1 : Với , ta có: A) x = - 1 ; B) x = - ; C) x1 = 1; x2 = - ; D) x1 = -1; x2 = . Câu 2 : Biểu thức bằng biểu thức nào sau đây: A) ; B) ; C) ; D) - Câu 3 : Rút gọn biểu thức : với a > 1, được kết quả là: A) 6; B) - 6; C) 6 (1 – a); D) Một kết qủa khác. Câu 4 : Rút gọn biểu thức với a < 1, được kết quả là: A) ; B) - ; C) (1 + a ) ; D) (1 – a2 ) Câu 5 : Rút gọn biểu thức E = với 0 < a < b, được kết quả là: A) E = ; B) E = - ; C) E = - a; D/ E = a . Câu 6 : Cho biểu thức . Điêù kiện xác định của biểu thức là: A) x > 4; B) x > 0 và x 4; C) x 0; D) x 0 và x 4. Câu 7: Cho hình vẽ bên có cạnh huyền dài 3cm, góc nhọn 650 . Độ dài cạnh góc vuông kề với góc 650 gần bằng giá trị nào sau đây : A) 1cm; B) 2cm; C) 1,2 cm; D) 1,27cm. Câu 8 : Cho tam giác ABC có Â = 900, AH vuông góc với BC, sinB = 0,6. Kết quả nào sau đây là sai: a) cos C = ; b) cos C = sin HAC; c) cos C = 0,6 ; d) cos C = II. PHẦN TỰ LUẬN: 16,0 điểm Bài 1: (2,0 điểm) Chứng minh rằng số có dạng n6 – n4 + 2n3 + 2n2 trong đó nN và n > 1 không phải là số chính phương Bài 2: (4,0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Bài 3: (4,0 điểm) Chứng minh rằng nếu với thì Bài 4: (6,0 điểm) Cho AB là đường kính của đường tròn (O;R). C là một điểm thay đổi trên đường tròn (C khác A và B), kẻ CH vuông góc với AB tại H. Gọi I là trung điểm của AC; OI cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn (O;R) tại M; MB cắt CH tại K. Chứng minh 4 điểm C, H, O, I cùng thuộc một đường tròn. Chứng minh MC là tiếp tuyến của (O;R). Chứng minh K là trung điểm của CH Xác định vị trí của điểm C để chu vi tam giác ACB đạt giá trị lớn nhất? Tìm giá trị lớn nhất đó theo R. ................................. Hết ................................. Họ và tên thí sinh: ................................................................... Số báo danh : ............. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ NINH HD CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2016-2017 Môn: Toán I. PHẦN TRÁC NGHIỆM: 4,0 điểm. Đúng mỗi câu được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D C A C A D D A II. PHẦN TỰ LUẬN: 16,0 điểm Bài 1: Chứng minh rằng số có dạng n6 – n4 + 2n3 + 2n2 trong đó nN và n>1 không phải là số chính phương Bài Gợi ý Điểm 1 (2,0đ) n6 – n4 + 2n3 +2n2 = n2.( n4 – n2 + 2n +2 ) = n2.[ n2(n-1)(n+1) + 2(n+1) ] = n2[ (n+1)(n3 – n2 + 2) ] = n2(n+1).[ (n3+1) – (n2-1) ]= n2( n+1 )2.( n2–2n+2) Với nN, n >1 thì n2-2n+2 = (n - 1)2 + 1 > ( n – 1 )2 và n2 – 2n + 2 = n2 – 2(n - 1) < n2 Vậy ( n – 1)2 < n2 – 2n + 2 < n2 n2 – 2n + 2 không phải là một số chính phương 0,5 0,5 0,5 0,5 2 (4,0đ) Với điều kiện ta có: M = Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số không âm, Ta có: (vì x dương) Và: (vì y dương) Suy ra: M = Vậy giá trị lớn nhất của M là x = 2, y = 8 0,25 0,5 0,5 0,5 0,75 0,5 0,5 0,5 3 (4,0đ) (vì ) (vì ) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 4 (6,0đ) Hình vẽ a) Chứng minh 4 điểm C,H,O,I cùng thuộc một đường tròn Chứng minh vuông tại I => I thuộc đường tròn đường kính OC. vuông tại H => H thuộc đường tròn đường kính OC. => I,H cùng thuộc đường tròn đường kính OC. Hay 4 điểm C,I,H,O cùng thuộc một đường tròn đường kính OC. 1,5 b) Chứng minh MC là tiếp tuyến của đường tròn (O,R) - Chứng minh - Chứng minh - Chứng minh là tiếp tuyến của (O,R) 1,5 c) Chứng minh K là trung điểm của CH có KH // MA ( vì cùng ) (1) Chứng minh CB // MO ( đồng vị) Chứng minh (2) Từ (1) và (2) CH = 2CK CK = KH K là trung điểm của CH. 1,5 d) Xác định vị trí của điểm C để chu vi tam giác ACB đạt GTLN?Tìm GTLN đó? Chu vi tam giác ACB là: Ta lại có: ( định lý Pi -Ta - Go) Đẳng thức xảy ra khi AC = CB M là điểm chính giữa cung AB. Suy ra Dấu bằng xảy ra khi M là điểm chính giữa cung AB. Vậy M là điểm chính giữa cung AB 1,5
Tài liệu đính kèm: