PHềNG GD&ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS ĐỖ ĐỘNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2015 – 2016 Mụn: Húa Học Cõu I (3,0 điểm). 1,(1,5đ) Nguyờn tử của nguyờn tố A cú tổng số hạt bằng 58. Trong đú số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khụng mang điện là 18. a, Tỡm số hạt mỗi loại. b, A là nguyờn tố nào? Tớnh chất húa học đặc trưng của A? 2, ( 1,5đ) Chỉ được dựng thờm 1 thuốc thử để nhận biết cỏc dung dịch muối đựng trong cỏc lọ riờng biệt bị mất nhón gồm: Na2SO4, Na2CO3, NaCl, BaCl2, Na2S. (Khụng trỡnh bày bằng phương phỏp lập bảng, viết rừ cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra.) Cõu II (5,0 điểm). 1,(2đ) Cú một hỗn hợp kim loại gồm AL, Fe, Cu, Ag. Bằng phương phỏp húa học hóy tỏch riờng từng kim loại. 2,(3đ) Người ta dẫn khớ CO2 vào 1,2 lớt dung dịch Ca(OH)2 0,1M thấy tạo ra 5g một muối khụng tan và một muối tan. a, Tớnh đó dựng. b, Tớnh khối lượng và CM của muối tan. c, Tớnh trong trường hợp chỉ tạo ra muối khụng tan, tớnh khối lượng muối khụng tan đú. Cõu III (5 điểm) 1.(2đ) Hũa tan 3,38 gam oleum X cú cụng thức H2SO4 vào lượng nước dư ta được dung dịch A. Để trung hũa lượng dung dịch A cần dựng 40 ml dung dịch NaOH 0,1 M Tỡm cụng thức của oleum. 2.(3đ) Một hỗn hợp gồm Na, AI, Fe. - Nếu cho hỗn hợp tỏc dụng với H2O dư thu được V lớt khớ. - Nếu cho hỗn hợp tỏc dụng với dung dịch NaOH dư thu được 7/4 V lớt khớ. - Nếu cho hỗn hợp tỏc dụng với dung dịch HCI dư thu được 9/4 V lớt khớ. Tớnh % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. Cõu IV(3điểm) 1.(1đ) Nờu hiện tượng và viết PTHH xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AICI3. 2.(2đ) Hũa tan hoàn toàn5,94g AI vào dung dịch NaOH dư được khớ thứ nhất. Cho1,869g KMnO4 tỏc dụng với dung dịch HCI đặc, dư thu được khớ thứ hai. Nhiệt phõn hoàn toàn 12,25g KCIO3 cú xỳc tỏc, thu được khớ thứ ba. Cho toàn bộ cỏc khớ trờn vào một bỡnh kớn rồi đốt chỏy để cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau đú làm lạnh bỡnh để cho hơi nước ngưng tụ hết và giả thiết cỏc chất tan hết vào nước thu được dung dịch E. Viết cỏc PTHH và tớnh C% củ dung dịch E. Cõu V(4điểm) 1,(2đ) Cho 26,91 (g) kim loại M vào 700 ml dung dịch AlCl3 0,5M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lớt H2 (đktc) và 17,94 (g) kết tủa. Xỏc định kim loại M và giỏ trị của V. 2,(2đ) Cho 40 (g) hỗn hợp X gồm sắt và một oxit của sắt vào 400 (g) dung dịch HCl 16,425% được dung dịch A và 6,72 lớt khớ H2 (đktc). Thờm 60,6 (g) nước vào A được dung dịch B, nồng độ % của HCl dư trong B là 2,92%. Tớnh khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X và xỏc định cụng thức của oxit sắt. PHềNG GD&ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS ĐỖ ĐỘNG KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2015 - 2016 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Mụn: HểA HỌC ---------------------------------------------- Cõu Nội dung Điểm I 3,0 1 1,5 Tỡm được biểu thức liờn hệ: 2p + n = 58 và 2p – n = 18 0,5 Tỡm được số hạt mỗi loại 0,5 Nguyờn tố A là Kali 0,25 A cú tớnh kim loại 0,25 2 1,5 Tỡm ra thuốc thử là a xớt: H2SO4 hoặc HCI 0,5 Nhận biết ra mỗi chất và viết đỳng PTHH 0,2 điểm 1,0 II 5,0 1 2,0 Tỏch riờng được mỗi chất cho 0,5 2 3,0 Viết đỳng PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ------> CaCO3 + H2O (1) CO2 + Ca(OH)2 -----.> Ca(HCO3)2 (2) 0,5 Đổi = 0,05 và = 0,12 0,25 Tớnh thể tớch CO2 p/ư ở 2pt = 4,256 lớt 0,75 Tớnh khối lượng của Ca(HCO3)2 = 11,34g và nồng độ = 0,058M 0,75 Tớnh thể tớch CO2 = 2,688 lớt và khối lượng CaCO3 = 12g 0,75 III 5,0 1 2,0 Đưa ra CTHH của oleum. Viết PTHH H2SO4.nSO3 + nH2O --------> (n + 1)H2SO4 (1) H2SO4 + 2NaOH -----> Na2SO4 + 2H2O (2) 1,0 Theo PT(2) nH2SO4 = nNaOH = 0,002 mol nH2SO4 trong d2 A = 0,04 mol Theo PT(1) nH2SO4.nSO3 =nH2SO4 = (mol) 0,5 Ta cú = 3,38 n = 3 Vậy CTHH là H2SO4.3SO3 0,5 2 3,0 PTHH: 2 Na + 2H2O ---------> 2NaOH + H2 (1) 2NaOH + 2AI + 2H2O ---> 2NaAIO2 + 3H2 (2) 2Na + 2HCI ---> 2NaCI + H2 (3) 2AI + 6HCI ----> 2AICI3 + 3H2 (4) Fe + 2HCI ---> FeCI2 + H2 (5) 1,0 Gọi x,y,z lần lượt là số mol của Na, AI và Fe trong hỗn hợp Từ thể tớch khớ thoỏt ra ở TN1 và TN2 ta thấy trong TN1 AI chưa tan hết cũn TN2 AI tan hết. TN1: Theo PT(1) và (2) ta cú Từ TN1 và TN2 ta cú: y = Từ TN2 và TN3 ta cú: z = Vậy tỉ số mol Na: AI:Fe = 1 : 2 : 1 1,0 mhh = 23x + 27.2x + 56x = 133x(gam) 1,0 IV 3,0 1 1,0 Hiện tượng thấy xuất hiện kết tủa, kết tủa tăng dần đến cực đại sau đú kết tủa tan hết. 0,5 Viết đỳng, đủ 2pt 0,5 2 2,0 Viết đỳng 4 phương trỡnh mỗi pt cho 0,15 0,6 Đổi đỳng số mol mỗi chất cho 0,1 0,3 Lập luận H2 dư khi p/ư với CI2 và O2; tớnh số mol HCI= 0,059 => = 2,159g 0,5 Tớnh số mol H2O = 0,3 => Khối lượng H2O = 5,4g 0,1 Tớnh được khối lượng d2 E = 7,559g và C% HCI = 28,56% 0,5 V 4,0 1 2,0 Cỏc phương trỡnh húa học:(n là hoỏ trị của R; Đặt khối lượng mol của M là M). 2M + 2n H2O đ 2M(OH)n + nH2 (1) 0,6 3M(OH)n + n AlCl3 đ n Al(OH)3 + 3MCln (2) Cú thể: M(OH)n + n Al(OH)3 đ M(AlO2)n + 2n H2O (3) = 0,7.0,5 = 0,35 (mol), = = 0,23 (mol) Bài toỏn phải xột 2 trường hợp: TH1: AlCl3 chưa bị phản ứng hết ở (2) khụng cú phản ứng (3) 0,7 Từ (2): = Từ (1): ta cú pt: Với n = 1 M = 39 M là: K Với n = 2 M = 78 loại Theo (1): (mol) V = 8,268 lớt TH2: AlCl3 phản ứng hết ở (2), M(OH)n dư cú phản ứng (3) 0,7 Từ (2): (mol) Từ (2): đó phản ứng Theo bài ra bị tan ở (3) = 0,35 – 0,23 = 0,12 (mol) Từ (3): dư (mol) Tổng (mol) ta cú pt: n = 1 M = 23 M là Na n = 2 M = 46 loại Theo (1): V = 13,104 lớt 2 2,0 Đặt cụng thức của oxit sắt là FexOy Cỏc phương trỡnh hoỏ học: Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2 (1) FexOy + 2yHCl đ + yH2O (2) 0,75 nHCl ban đầu (mol); (mol) mddB = 400 + 40 – 0,3.2 + 60,6 = 500 (g) nHCl dư (mol). nHCl đó phản ứng ở (1) và (2) = 1,8 – 0,4 = 1,4 (mol) 0,5 Từ (1): nHCl = = 2.0,3 = 0,6 (mol) Từ (1): nFe = = 0,3 (mol) mFe = 0,3.56 = 16,8 (g) = 40 – 16,8 = 23,2 (g) 0,25 nHCl ở (2) = 1,4 – 0,6 = 0,8 (mol) Từ (2): ta cú: Vậy cụng thức của FexOy là Fe3O4 0,5
Tài liệu đính kèm: