Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 năm học 2015 – 2016 môn: Hóa học (thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề)

doc 4 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1048Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 năm học 2015 – 2016 môn: Hóa học (thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 năm học 2015 – 2016 môn: Hóa học (thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề)
Trường THCS Thanh Uyên
ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9
NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: HÓA HỌC
(Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề)
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
LỚP 9 TRUNG HỌC CƠ SỞ
Năm học 2011-2012 - Môn thi: HÓA HỌC
Câu 1 (4 điểm). Viết các phương trình phản ứng để thực hiện chuỗi biến hóa sau:
FeS2 + (A) à (B)↑ + (C)
(A) + (B) à (D)↑
(D) + (X) à (E)
(E) + Cu à (B) + (X) + (F)
(B) + KOH à (G) + (X)
(G) + BaCl2 à (H)↓ + (I)
(H) + (E) à (B) + (X) + (K)↓
(B) + (L) + (X) à (E) + (M) 
	Biết ở trạng thái dung dịch, E và M đều có khả năng làm quỳ tím hóa đỏ.
Câu 2 (3,5 điểm).
	1) Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra khi cho Al và Cl2 lần lượt tác dụng với H2O, dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4 loãng. Trong các phản ứng đó, phản ứng nào có ứng dụng thực tế? (2 điểm).
	2) Cho kim loại Al có dư vào 400ml dung dịch HCl 1M. Dẫn khí bay ra cho đi qua ống đựng CuO có dư nung nóng thì thu được 11,52 gam Cu. Tính hiệu suất của quá trình phản ứng. (1,5 điểm)
Câu 3 (3 điểm). Không dùng thuốc thử nào khác hãy phân biệt các lọ dung dịch riêng biệt sau: MgCl2, NaOH, NH4Cl, H2SO4, KCl.
Câu 4 (4,5 điểm). Hòa tan 7,83 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm A, B (nguyên tử khối của A nhỏ hơn nguyên tử khối của B) thuộc 2 chu kì kế tiếp của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, thu được 2,8 lít khí H2 bay ra (điều kiện tiêu chuẩn).
	1) Xác định kim loại A, B (2 điểm).
	2) Cho 16,8 lit khí CO2 (điều kiện tiêu chuẩn) tác dụng hoàn toàn vào 600ml dung dịch AOH 2M thu được dung dịch X. Tính tổng khối lượng muối trong dung dịch X. 
Câu 5 (3 điểm). Cho một lá sắt có khối lượng 5 gam vào 50 ml dung dịch CuSO4 15% có khối lượng riêng là 1,12 g/ml. Sau một thời gian phản ứng người ta lấy lá sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô và cân nặng 5,16 gam. Tính nồng độ phần trăm các chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng.
Câu 6 (2 điểm). Oxit của kim loại R ở mức hóa trị thấp chứa 22,54% oxi; ở mức hóa trị cao chứa 50,45% oxi về khối lượng.
 	Xác định kim loại R và công thức hóa học của hai oxit trên. 
	Cho biết: H=1, C=12, N=14, O=16, S=32, Cl=35,5, Li=7, Na=23, Al=27, K=39, Ca=40, Mn=55, Fe=56, Cu=64, Ba=137.
- HẾT -
THCS Thanh Uyên
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC
Thi chọn học sinh giỏi cấp trường lớp 9 THCS 
Năm học 2015-2016
Câu
Nội dung
Điểm
1
(4 đ)
4FeS2 + 11O2 t0 8SO2↑ + 2Fe2O3 	(0,5đ)
V2O5,t0
 (A) (B) (C)
2SO2 + O2 2SO3↑	(0,5đ)
 (D)
SO3 + H2O H2SO4	(0,5đ)
t0
 (X) (E)
Cu + 2H2SO4 đặc CuSO4 + SO2↑ + 2H2O	(0,5đ)
 (F)
SO2 + 2KOH K2SO3 + H2O	(0,5đ)
 (G)
K2SO3 + BaCl2 BaSO3↓ + 2KCl	(0,5đ)
 (H) (I)
BaSO3 + H2SO4 BaSO4↓ + SO2↑ + H2O	(0,5đ)
 (K)
SO2 + Cl2 + 2H2O H2SO4 + 2HCl	(0,5đ)
 (L) (M)
A: O2 B: SO2 C: Fe2O3 D: SO3 E: H2SO4 F: CuSO4 G: K2SO3
H: BaSO3 I: KCl K: BaSO4 L: Cl2 M: HCl X: H2O 
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
2
(3,5 đ)
1) (2đ) 
Phương trình phản ứng: 
 2Al + 6H2O 2Al(OH)3↓ + 3H2↑	(0,25đ)
 Cl2 + H2O HCl + HClO (Điều chế nước clo)	(0,5 đ)
 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2↑	(0,25đ)
 Cl2 + H2SO4 : không phản ứng	
 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 (Điều chế H2)	(0,5đ)
 Cl2 + 2NaOH NaCl + NaOCl + H2O (Điều chế nước Javel)
2) (1,5đ)
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2↑ (1)	(0,25đ)
t0
H2 + CuO Cu + H2O (2)	(0,25đ)
 mol
Theo (1) và (2) ta có sơ đồ chuyển hóa:	(0,25đ)
6 mol HCl --- 3 mol H2 --- 3 mol Cu
0,4 mol HCl x mol Cu
 mol => mCu = 0,2 64 = 12,8 gam	(0,25đ)
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
3
(3 đ)
 Lấy mỗi lọ một ít dung dịch để làm mẫu thử, mỗi lần nhỏ 1 dung dịch vào mẫu thử của 4 dung dịch còn lại, sau 5 lần thí nghiệm các hiện tượng đươc ghi nhận vào bảng kết quả sau:
Chất nhỏ vào mẫu thử
MgCl2
NaOH
NH4Cl
KCl
H2SO4
MgCl2
Mg(OH)2↓
Không hiện tượng
Không hiện tượng
Không hiện tượng
NaOH
Mg(OH)2 ↓
NH3↑
Không hiện tương
Không hiện tượng
NH4Cl
Không hiện tượng
NH3↑
Không hiện tượng
Không hiện tượng
KCl
Không hiện tương
Không hiện tượng
Không hiện tượng
Không hiện tượng
H2SO4
Không hiện tượng
Không hiện tượng
Không hiện tượng
Không hiện tượng
Kết luận
1↓
1↓ , 1↑
1↑
* Kết quả:
 - Tạo kết tủa trắng, mẫu thử đó là MgCl2.	(0,25đ)
 - Tạo kết tủa trắng và khí có mùi khai bay ra, mẫu thử đó là NaOH.	(0,25đ)
 - Tạo khí có mùi khai, mẫu thử đó là NH4Cl.	(0,25đ)
 - Còn 2 mẫu thử không có hiện tượng, lấy kết tủa Mg(OH)2 cho vào, mẫu thử nào làm tan kết tủa là H2SO4.	(0,25đ)
 - Mẫu còn lại là KCl.	(0,25đ)
* Các phương trình phản ứng:
MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2↓ + 2NaCl	(0,25đ)
NH4Cl + NaOH NaCl + NH3↑ + H2O	(0,25đ)
 Mg(OH)2 + H2SO4 MgSO4 + 2H2O
1 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
4
(4,5 đ)
1) (2 đ)
Đặt là nguyên tử khối trung bình của A, B => MA < < MB
2A + 2 H2O 2AOH + H2↑
a mol a mol mol	(0,5đ)
2B + 2 H2O 2BOH + H2↑
b mol b mol mol	(0,5đ)
 	 => a + b = 0,25	(0,25đ)
= = 31,32 => MA < 31,32 < MB 	(0,25đ)
	Theo đề bài A, B là kim loại kiềm thuộc 2 chu kì kế tiếp suy ra: 
	A là Na ( MNa = 23) và B là K ( MK = 39).	(0,5đ)
2) (2,5 đ)
	(0,25đ)
	(0,25đ)
Vì do đó thu được hỗn hợp 2 muối:
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O (1)	(0,25đ)
	x mol 2x mol x mol
CO2 + NaOH NaHCO3 (2)	(0,25đ)
	y mol y mol y mol
Gọi : x mol là số mol của Na2CO3 	
	 y mol là số mol của NaHCO3 
	(0,25đ)
	(0,25đ)
	(0,25đ)
	(0,25đ)
 	(0,25đ)
Tổng khối lượng muối trong dung dịch A:	
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
5
(3 đ)
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu	(0,25đ)
 x mol x mol x mol x mol
= 1,1250 = 56(g)	(0,25đ)
64x – 56x = 5,16 – 5 ó 8x = 0,16g à x = 0,02 mol	(0,5đ)
= 0,02160 = 3,2(g)	(0,25đ)
100g dung dịch CuSO4 có 15g CuSO4 nguyên chất
56(g ) dung dịch CuSO4 có x(g) CuSO4 nguyên chất	(0,25đ)
	(0,25đ)
còn lại = 8,4 – 3,2 = 5,2(g)	(0,25đ)
 (g)	(0,25đ)
(g)	(0,25đ)
C%CuSO4 = 	(0,25đ)
 C%FeSO4 = 
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
6
(2 đ)
Đặt công thức hai oxit là R2Ox và R2Oy.
Theo đề bài ta có:
 	(0,25đ)
	(0,25đ)
=> 	(0,25đ)
 (loại) ; 	(0,25đ)	
Hai oxit là R2O2 hay RO và R2O7 	(0,25đ)
Trong RO oxi chiếm 22,54% 
=> => R là Mn	(0,5đ)
Vậy hai oxit là MnO và Mn2O7.
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
- HẾT -

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_HSG_Hoa_9.doc