PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGA SƠN ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm có 01 trang) ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: Toán Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: ...... tháng ...... năm 2016 Bài 1 (4,0 điểm) 1) Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của x: A = . Điều kiện x , x 4; x 9 ; x 1 2) Rút gọn biểu thức: B = Câu 2: (3,0 điểm). Cho đường thẳng (m – 2)x + (m – 1)y = 1 (d). a) Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của m. b) Tính giá trị của m để khoảng cách từ gốc toạ độ O đến đường thẳng (d) là lớn nhất. Bài 3: (4,0 điểm) Với Tính giá trị của biểu thức: B = . Tìm tất cả các cặp số nguyên (x ; y) với x > 1, y > 1 sao cho (3x+1) y đồng thời (3y + 1) x. Bài 4: (6,0 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn với các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Chứng minh rằng: a) SABC = AB.BC.sinB và AE.BF.CD = AB.BC.CA.cosA.cosB.cosC. b) tanB.tanC = . c) H là giao điểm ba đường phân giác trong của tam giác DEF. d) . Bài 5: (1,0 điểm) Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn: . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: . Câu 6:(2,0 điểm) Cho tam giác ABC, I là một điểm bất kỳ nằm trong tam giác. Các tia AI, BI, CI cắt BC, CA, AB lần lượt tai M, N, K. Chứng minh rằng: HƯỚNG DẪN CHẤM Bài Câu Tóm tắt cách giải Điểm 1 (4đ) 1) 2điểm Do x 0; x 1; x 4; x 9 A = A = A = A = = => ĐPCM 0,75 0,75 0,5 2) 2điểm 1,0 0,75 0,25 2 (3đ) a. (1,5đ) Điều kiện cần và đủ để đường thẳng (m – 2)x + (m – 1)y = 1 (d) đi qua điểm cố định N(xo,yo) là: (m – 2)xo + (m – 1)yo = 1, với mọi m mxo – 2xo + myo – yo – 1 = 0, với mọi m (xo + yo)m – (2xo + yo + 1) = 0 với mọi m Vậy các đường thẳng (d) luôn đi qua điểm cố định N (-1; 1). 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ b. (1,5đ) + Với m = 2, ta có đường thẳng y = 1 do đó khoảng cách từ O đến (d) là 1 (1) + Với m = 1, ta có đường thẳng x = -1 do đó khoảng cách từ O đến (d) là 1 (2) + Với m ≠ 1 và m ≠ 2 Gọi A là giao điểm của đường thẳng (d) với trục tung. Ta có: x = 0 y = , do đó OA = . Gọi B là giao điểm của đường thẳng (d) với trục hoành. Ta có: y = 0 x = , do đó OB = Gọi h là khoảng cách Từ O đến đường thẳng (d). Ta có: . Suy ra h2 2, max h = khi và chỉ khi m = . (3) Từ (1), (2) và (3) suy ra Max h = khi và chỉ khi m = . 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 3 (4đ) Ta có Từ tính được B = - 1. 1,25 0,75 b. Dễ thấy . Không mất tính tổng quát, giả sử x > y. Từ (3y + 1) x Vì x > y nên 3x > 3y + 1 = p.x. p < 3. Vậy p Với p = 1: x = 3y + 13x + 1 = 9y + 4 y 4y Mà y > 1 nên y + Với y = 2 thì x = 7. + Với y = 4 thì x = 13. Với p = 2: 2x = 3y + 16x = 9y + 32(3x + 1) = 9y + 5 Vì 3x + 1y nên 9y + 5y suy ra 5y , mà y > 1 nên y = 5, suy ra x = 8. Tương tự với y > x ta cũng được các giá trị tương ứng. Vậy các cặp (x; y) cần tìm là: (7;2);(2;7);(8;5);(5;8);(4;13);(13;4); 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 4 (6đ) A B C H D E F a(2,0đ) * Ta có: SABC = .BC.AD. DABD vuông tại D có AD =AB.sinB, do đó SABC = BC.AB.sinA. DABE vuông ở E có AE = AB.cosA DBFC vuông ở F có BF = BC.cosB DACD vuông ở D có CD = AC.cosC Do đó AE.BF.CD = AB.BC.CA.cosA.cosB.cosC. 1,0 1,0 b(1,5đ) Xét DABD có tanB = ; DACD có tanC = suy ra tanB.tanC = (1) Do (cùng phụ với ) nên DBDH ~ DADC (g.g) Þ BD.DC = DH.DA Kết hợp với (1) được tanB.tanC = . 0,5 0,5 0,5 c(1,5đ) Chứng minh được DAEF ~ DABC (g.g) . Tương tự được nên mà BE ^ AC = 900. Từ đó suy ra Þ EH là phân trong của DDEF. Tương tự DH, FH cũng là phân giác trong của DDEF nên H là giao ba đường phân giác trong của DDEF. 0,5 0,5 0,5 d(1,0đ) Ta có : SBHC + SCHA + SAHB = SABC. Dễ thấy DCHE ~ DCAF(g.g) Tương tự có ; . Do đó: 0,25 0,25 0,25 0,25 5 (1đ) Đặt Þ và . Ta có: Þ . Do đó: . Tương tự: . . Dấu đẳng thức xảy ra khi . Vậy khi . 0,25 0,25 0,25 0,25 6 (2đ) Đặt A B K N I M C 0.25 0.5 Chứng minh tương tự ta có: 0.25 Vây 1.0
Tài liệu đính kèm: