Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 10 trại hè Hùng vương lần thứ IX - Năm 2013 môn thi: Hóa học

doc 20 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1799Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 10 trại hè Hùng vương lần thứ IX - Năm 2013 môn thi: Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 10 trại hè Hùng vương lần thứ IX - Năm 2013 môn thi: Hóa học
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT CỦA
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
LÊ QUÝ ĐÔN ĐIỆN BIÊN
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10
TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ IX- NĂM 2013
MÔN THI: HÓA HỌC
Thời gian: 180’ không kể thời gian giao đề
(Đề thi gồm 8 câu in trong 04 trang)
ĐỀ BÀI
Câu I: (2,5 điểm) Cấu tạo nguyên tử - Hóa học hạt nhân 
1. Hợp chất ion A được cấu tạo từ kim loại M hoá trị II và phi kim X hoá trị I. Trong A có:
- Tổng số hạt proton, electron, notron là 290.
- Tổng số hạt không mang điện là 110 hạt.
- Số hạt không mang điện trong phi kim nhiều hơn trong kim loại là 70. 
- Tỉ số giữa số hạt mang điện của kim loại so với của phi kim tương ứng là . 
Tìm công thức của hợp chất A.
2. Một trong các chuỗi phóng xạ tự nhiên bắt đầu với 90Th232 và kết thúc là đồng vị bền 82Pb208 
a. Tính số phân rã a và b- xảy ra trong chuỗi này.
b. Một phần tử trong chuỗi Thori sau khi tách riêng thấy có 1,5.1010 nguyên tử của một đồng vị và phân hủy với tốc độ 3440 phân rã / phút. Hãy xác định chu kì bán hủy của đồng vị đó theo năm ?
Câu II: (2,5 điểm) Hình học phân tử - Liên kết hóa học – Tinh thể - Định luật tuần hoàn. 
1. M và R là các nguyên tố thuộc phân nhóm chính (nhóm A), có thể tạo với hiđro các hợp chất MH và RH. Gọi X và Y lần lượt là hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất của M và R. Trong Y, R chiếm 35,323% khối lượng. Để trung hòa hoàn toàn 50 gam dung dịch 16,8% X cần 150 ml dung dịch Y 1M. Xác định các nguyên tố M và R.
2. Cho phân tử: ClF3 hãy: - Viết công thức cấu tạo; Cho biết kiểu lai hoá trong phân tử; Mô tả hình dạng phân tử. 
Cho: m (độ phân cực) của phân tử là O,55; góc liên kết FClF = 870
3. Cho các trị số góc liên kết: 100,30; 97,80; 101,50; 1020 và các góc liên kết I-P-I; 
F-P-F; Cl-P-Cl; Br-P-Br. Hãy gán trị số cho mỗi góc liên kết và giải thích.
4. H·y tÝnh b¸n kÝnh gÇn ®óng cña nguyªn tö Fe ë 200C, t¹i nhiÖt ®é ®ã khèi l­îng riªng cña nguyªn tö Fe b»ng 7,87 g/cm3. Gi¶ thiÕt trong tinh thÓ cña nguyªn tö Fe cã d¹ng h×nh cÇu, cã ®é ®Æc khÝt lµ 68% vµ nguyªn tö khèi cña Fe b»ng 55,85u.
Câu III: ( 2, 5 điểm) Động hóa học
1. Sự thủy phân etyl axetat bằng xút là phản ứng bậc 2. Sự biến thiên lượng 
etyl axetat và xút theo thời gian được cho dưới đây:
t (giây)
0
393
669
1010
1265
Lượng kiềm (mol)
0,5638
0,4866
0,4467
0,4113
0,3879
Lượng este (mol)
0,3114
0,2342
0,2943
0,1589
0,1354
Tính giá trị trung bình của hằng số tốc độ phản ứng?
Phản ứng trong pha khí giữa NH3 và NO2 ở giai đoạn đầu là phản ứng bậc 2. Tính năng lượng hoạt hóa và trị số A của phương trình Areniut, biết ở hai nhiệt độ 600 K và 760 K hằng số tốc độ của giá trị tương ứng bằng 0,385 và 16 (M-1 giây -1)
Câu IV: (2,5điểm) nhiệt hóa học 
Cho các số liệu nhiệt động của một số phản ứng sau ở 298K
Số phản ứng 
Phản ứng
DHo298 (kJ)
(1)
2NH3 + 3N2O ® 4N2 + 3H2O
- 1011
(2)
 N2O + 3H2 ® N2H4 + H2O
- 317
(3)
2NH3 + 0,5O2 ® N2H4 + H2O
- 143
(4)
 H2 + 0,5 O2 ® H2O
- 286
 S0298 (N2H4) = 240 J/K.mol ; S0298 (H2O) = 66,6 J/K.mol
 S0298 (N2) = 191 J/K.mol ; S0298 (O2) = 205 J/K.mol
1. Tính nhiệt tạo thành DHo298 của N2H4 ; N2O và NH3?
2. Viết phương trình phản ứng cháy Hidrazin, tính DHo298 , DGo298 và hằng số cân bằng K của phản ứng này? 
Câu V: (2,5 điểm) Cân bằng trong dung dịch điện li
1. Thêm 1ml dung dịch MgCl2 1M vào 100 ml dung dịch NH3 1M và NH4Cl 1M được 100 ml dung dịch A, hỏi có kết tủa Mg(OH)2 được tạo thành hay không? 
Biết: =10-10,95 và = 10-4,75.
2. Cho dung dịch A gồm KCN 0,12M; NH3 0,15M; KOH 5.10-3M
	a) Tính pH của dung dịch A.
	b) Tính pH của dd HCl 0,21M cần cho vào 100ml dd A để pH của dd thu được là 9,24. Biết pKa của HCN, NH4+ lần lượt là 9,35; 9,24.
Câu VI: (2,5 điểm) Phản ứng oxi hóa- khử, pin điện, điện phân
1. Cân bằng các phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron: 
K2Cr2O7 + FeCl2 + HCl → CrCl3 + Cl2↑ + FeCl3 + KCl + H2O
FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2↑ + H2O
2. Cho sơ đồ pin: 	
Biết: E0Zn2+/Zn = - 0,763 V ; E0Ag+/Ag = 0,799 V ; Epin = 1,017 V
 Tính tích số tan của muối AgCl.
3. Hòa tan 7,82gam XNO3 trong nước được dung dịch A. Điện phân dung dịch A với điện cực trơ.
	- Nếu thời gian điện phân là t(s) thì thu được kim loại tại Catot và 0,1792 lít khí (đktc) tại anot.
	- Nếu thời gian điện phân là 2t(s) thì thu được 0,56 lít khí (đktc). Xác định X và tính thời gian t biết I= 1,93A.
Câu VII: (2,5 điểm) halogen- oxi – lưu huỳnh
Trong một bình cầu đựng 6,32 gam KMnO4 người ta cho vào bình dung dịch HCl đặc lấy dư, kết thúc phản ứng dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra vào bình A đựng 
187,82 ml H2O và 5,08 gam Iot. 
 1. Hỏi khối lượng bình A tăng bao nhiêu? Giả thiết không có khí HCl và hơi nước kéo theo sang bình A. 
2. Tính nồng độ % các chất trong bình A sau thí nghiệm.
3. Tính thể tích dung dịch NaOH O,1M cần để trung hoà dung dịch A.
Câu VIII: (2,5 điểm) Bài tập tổng hợp
 Cho m (g) muối halogen của một kim loại kiềm phản ứng với 200 ml dung dịch axít H2SO4 đặc, nóng (lấy dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí X và hỗn hợp sản phẩm Y. Dẫn khí X qua dung dịch Pb(NO3)2 thu được 23,9 (g) kết tủa mầu đen. Làm bay hơi nước cẩn thận hỗn hợp sản phẩm Y thu được 171,2 (g) chất rắn A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được muối duy nhất B có khối lượng 69,6(g). Nếu cho dung dịch BaCl2 lấy dư vào Y thì thu được kết tủa Z có khối lượng gấp 1 ,674 lần khối lượng muối B.
 1. Tính nồng độ mol/1ít của dung dịch H2SO4 và m (g) muối.
 2. Xác định kim loại kiềm và halogen.
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT CỦA 
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
LÊ QUÝ ĐÔN ĐIỆN BIÊN
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10
TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ IX- NĂM 2013
MÔN THI: HÓA HỌC
ĐÁP ÁN
Câu I: (2,5 điểm) 
Câu I
Lời giải
Điểm
1
Gọi công thức của chất A là MX2 (M là kim loại, X là phi kim).
Gọi số hạt proton, electron, notron của M là ZM, ZM, NM.
Gọi số hạt proton, electron, notron của X là ZX, ZX, NX.
Với số hạt proton bằng số hạt electron.
Theo giả thiết ta có hệ phương trình
 2ZM + NM + 2(2ZX +NX) = 290 (1)
 NM + 2NX = 110 (2)
 2NX - NM = 70 (3)
 = (4)
Giải (1), (2), (3), (4) ta được: NM = 20, NX = 45.
 ZM = 20, ZX = 35
Số khối của M là: AM = ZM + NM = 40.
Số khối của X là: AX = ZX + NX = 80 
Công thức của hợp chất A là: CaBr2.
 1
0,5
2
a. Ta có: 90Th232 à 82Pb208 + x 2He4 + y -1e0
 90 = 82 + 2x - y
 232 = 208 + 4x
Rút ra: x= 6, y = 4. Vậy số phân rã α: 6, số phân rã β: 4
0,5 
b. Ta có: 1 năm = 365 ngày.24 tiếng.60 phút = 525600 phút
Vậy sau một năm số nguyên tử còn lại: 
	ncl = 1,5.1010 - 3440.525600 = 1,3192.1010
áp dụng: 	 năm-1
 năm
Vậy chu kì bán hủy của đồng vị đó là 5,4 năm
0,5
Câu II: (2,5 điểm) 
Câu II
Lời giải
Điểm
1
Hợp chất với hiđro có dạng RH nên R có thể thuộc nhóm IA hoặc VIIA.
Trường hợp 1 : Nếu R thuộc nhóm IA thì Y có dạng ROH
Ta có : (loại do không có nghiệm thích hợp)
Trường hợp 2: R thuộc nhóm VIIA thì Y có dạng HRO4
Ta có : . Vậy R là nguyên tố clo (Cl).
Do hiđroxit của R (HClO4) là một axit, nên hiđroxit của M phải là một bazơ dạng MOH
MOH + HClO4 ® XClO4 + H2O
Þ 
Þ 
Þ M = 39 , vậy M là nguyên tố kali (K).
0,5
0,5
2
ClF3: 
 F
 F 
 F
	 F
+ Cấu tạo: 
 + Lai hoá sp3d.
 + Hình dạng phân tử: Lưỡng chóp tam giác.
Hai obitan liên kết với hai nguyên tử Flo ở hai đỉnh của chóp.
0,5
3
Các góc liên kết: (1020) > (101,50) > (100,30) > (97,80)
 - Trong các phân tử , ngưyên tử P đều lai hóa sp3 và đều còn 1 cặp e chưa chia.
 - Độ âm điện của phối tử càng tăng thì cặp e liên kết càng lệch về phía phối tử (càng xa P) ® lực đẩy giữa các cặp e liên kết càng giảm ® góc liên kết giảm.
0,5
4
ThÓ tÝch cña 1 mol Fe = 55,85: 7,87=7,096569 cm3
1 mol Fe chøa 6,02.1023 nguyªn tö Fe
Theo ®é ®Æc khÝt thÓ tÝch cña 1 nguyªn tö Fe = 
Tõ c«ng thøc 
0,5
Câu III. (2,5 điểm) 
Câu III 
Lời giải
Điểm
1 
Gọi a và b là lượng xút và etyl axetat ở thời điểm t= 0 và x là lượng ancol hay natri axetat hình thành sau thời gian t, ta có phương trình động học sau 
0,25
 k1 = 
 0,25
 k2 = 
0,25
 k3 = 
0,25
 k4 = 
0,25
 Giá trị trung bình của hằng số tốc độ phản ứng là 
k = 
0,25
2
Áp dụng công thức đã biết ta có 
thay số vào tính ta được E= 114,8 kJ/mol
0,5
 Thừa số A được xác định bằng phương trình 
lgk = lgA - thay số vào ta có A = 3,8. 109 M-1 giây -1
0,5
Câu IV. (2,5 điểm) 
Câu IV
Lời giải
Điểm
1 
2
Ta sắp xếp lại 4 phương trình lúc đầu để khi cộng triệt tiêu các chất và được
 N2 + H2 ® N2H4 .
 4N2 + 3H2O ® 2NH3 + 3N2O -DH1
 3N2O + 9H2 ® 3N2H4 + 3H2O 3DH2
 2NH3 + 0,5 O2 ® N2H4 + H2O DH3
 H2O ® H2 + 0,5 O2 -DH4
Sau khi cộng ta được: 4N2 + 8H2 ® 4N2H4 cã 4DH5
Suy ra DH5 = (-DH1 + 3DH2 + DH3 - DH4) : 4
 = (1011 - 3 . 317 - 143 + 286) : 4 = 50,75 kJ/mol
1
Tõ DH5 vµ DH4 vµ DH2 tÝnh ®­îc DH= DH5 + DH4 - DH2
 = 50,75 - 286 + 317 = 81,75 kJ/mol
0,25
Tõ DH5 vµ DH4 vµ DH3 tÝnh ®­îc DH= DH5 + DH4 - DH3
 = ( 50,75 - 286 + 143 ) : 2 = 46,125 kJ/mol
0,25
 N2H4 + O2 ⇌ N2 + 2H2O 
 DH= 2 ´ ( -286) - 50,75 = - 622,75 kJ/mol
0,25
 DS= 191 + (2 ´ 66,6) - 205 - 240 = - 120,8 J/K
0,25
 DG= - 622,75 - ( -120,8. 10 -3 ´ 298) = - 586,75 kJ/mol
0,25
 ln K = - = - = 236,8 ; K = 10103.
0,25
Câu V: (2,5 điểm) Cân bằng trong dung dịch điện li
Câu V
Lời giải
Điểm
1.
 Khi thêm 1ml dung dịch MgCl2 1M vào 100ml dung dịch đệm thì 
	ban đầu = 10-2 (M).
	Ta có: = [Mg2+][OH-]2 = 10-10,95
 Để kết tủa Mg(OH)2 thì [Mg2+][OH-]2 ³ 10-10,95	
	Þ [OH-]2 ³ = 10-8,95. Hay [OH-] ³ 10-4,475
* Dung dịch: NH4Cl 1M + NH3 1M.
	 cân bằng chủ yếu là:
	NH3 + H2O + OH-	= Kb = 10-4,75
	 1 1
 1-x 1+x x
	Kb = = 10-4,75 Þ x = 10-4,75	
Hay [OH-] = 10-4,75 < 10-4,475. 
Vậy khi thêm 1 ml dung dịch MgCl2 1M vào 100ml dung dịch NH3 1M và NH4Cl 1M thì không xuất hiện kết tủa Mg(OH)2.
0,5
0,5
2.
a. Gọi CA là nồng độ M của dung dịch CH3COOH
	 C	 CA 	 0	0
	 ΔC	 x	 x	x
	 [ ] CA – x	 x	 x
Với pH = 3,0 Þ x = 10-3M
Dung dịch KOH có pH = 11,0 Þ [OH-] = [KOH] = 
Sau khi trộn:
Phản ứng 3,66.10-2 3,75.10-4	 0	 0
Sau phản ứng (3,66.10-2 – 3,75.10-4 )0	 3,75.10-4	 3,75.10-4 
C
ΔC
[ ] 
 0,036225 	 3,75.10-4	 0
 x	 x	 x 0,036225– x x+3,75.10-4 x
Nên Ka= x(x+3,75.10-4)/(0,036225-x)=10-4,76 → x = 6,211.10-4	
pH = 3,207=3,21	
b. 
Dung dịch CH3COOH có pH = 3,0 ứng với 
Dung dịch HCOOH có pH = 3,0 ứng với nồng độ axit fomic
Sau khi trộn lẫn:
Bảo toàn điện tích : [H+]=[CH3COO-]+[HCOO-]
Ta có: h= C1Ka1/(Ka1+h)+ C2Ka2/(Ka2+h)
→ h3+h2(Ka1+Ka2)+h(Ka1Ka2 –C1Ka1-C2Ka2 )-( C1Ka1Ka2 +C2 Ka1Ka2)=0
Ta có h= 9,997.10-4. Nên pH = 3,00
0,5
1
Câu VI: (2,5 điểm) Phản ứng oxi hóa- khử, pin điện, điện phân
Câu VI
Lời giải
Điểm
1.
K2Cr2O7 + 2FeCl2 + 14HCl → 2CrCl3 + 2Cl2↑ + 2FeCl3 + 2KCl + 7H2O
FeS2 + 18HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2↑ + 7H2O
0,5
2
E+ = = + 
 = + 
E- = 
Vậy Epin = E+ - E- = + - ()
 = 0,799 + 0,0592lg - 0,0592lg (0.5) – (- 0,763 + 0,0592lg(0,1))
Thay giá trị Epin = 1,017V tính được = 10-10,00
1
3
Điện phân dung dịch A: 
	XNO3 → X+ +NO
	H2O ↔ H+ +OH- 
	Ở Anot: 	H2O -2e → 2H+ + 1/2O2 
	Ở Catot: 	X+ +1e → X
Ứng với 2t(s) số mol O2 = 2.=0,016 < =0,025
Vậy catot có khí H2 thoát ra: 0,025-0,016 =0,009 (mol)
Chứng tỏ X- đã bị khử hết:
	Ở catot: X+ + 1e → X
	 2H2O + 2e → 2OH- + H2 ↑
	Ở Anot: H2O -2e → 2H+ + 1/2O2 
Theo nguyên tắc cân bằng e cho nhận ở 2 điện cực:
 	a+ 0,009. 2 =2. 0,008.4 → a=0,046
Thay a=0,046 ta được X=108
Áp dụng công thức:	m = → t=1600 (giây)
1
Câu VII: (2,5 điểm) halogen- oxi – lưu huỳnh
Câu VII
Lời giải
Điểm
Các phương trình phản ứng:
 2KMnO4 + 16HCl = 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2	(1)
 5Cl2 + I2 + 6H2O = 2HIO3 + 10HCl	(2)
Theo pt (1) = 2,5.= 2,5. = 0,1 (mol)
 Số mol I2 trong bình A= = 0,02 (mol).
Theo pt (2): tham gia phản ứng: 0,02 (mol) và tham gia phản ứng: 0,1 (mol)
Þ Phản ứng vừa đủ. = 0,02.2 = 0,04 (mol) và = 10.0,02 = 0,2 (mol)
1) Khối lượng bình A tăng: 0,1.71 = 7,1 gam
2) Nồng độ phần trăm :
 C% (HIO3) =. 100% = 3,52%
 C% (HCl) = . 100% = 3,65%
3) Phản ứng trung hoà: HIO3 + NaOH = NaIO3 + H2O
 HCl + NaOH = NaCl + H2O
Số mol NaOH cần phản ứng = 0,04 + 0,2 = 0,24 (mol) ®
 Thể tích NaOH 0,1M = = 2,4 (lít)
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
 Câu VIII: (2,5 điểm) Bài tập tổng hợp
Câu VIII
Lời giải
Điểm
 Gọi công thức muối halozen: MR.
Theo đầu bài khí X có mùi đặc biệt, phản ứng với Pb(NO3)2 tạo kết tủa đen, khí X sinh ra do phản ứng của H2SO4 đặc. Vậy X là H2S. Các phương trình phản ứng:
 8MR + 5H2SO4 = 4M2SO4 + 4R2 + H2S + 4H2O. (1)
 H2S + Pb(NO3)2 = PbS + 2HNO3. (2)
 BaCl2 + M2SO4 = 2MCl2 + BaSO4 (3)
Theo (2): nH2S = nPbS = 23,9: 239 = 0,1(mol)
 và theo (1): nM2SO4 = 4nH2S = 0,4(mol) = nR2
 nH2SO4(pư) = 5nH2S = 0,5(mol)
Theo (3): nBaSO4 = (1,674. 69,6): 233 = 0,5(mol) ® Vậy số mol H2SO4 dư: 0,5- 0,4= 0,1(mol)
 Nồng độ mol/l của axit là: (0,5+ 0,1): 0,2= 3(M)
Khối lượng m(g)= mM+ mR (với mM= 69,6- 0,4. 96= 31,2 gam )
 m(g)= 31,2+ (171,2- 69,6)= 132,8(g)
Xác định R,M: 101,6: 0,4= 254. Vậy R là Iốt. 
 31,2: 0,8= 39. Vậy M là Kali.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT CỦA 
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
LÊ QUÝ ĐÔN ĐIỆN BIÊN
(Gồm 8 trang)
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10
TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ IX- NĂM 2013
MÔN THI: HÓA HỌC
ĐÁP ÁN
Câu I: (2,5 điểm) 
Câu I
Lời giải
Điểm
1
Gọi công thức của chất A là MX2 (M là kim loại, X là phi kim).
Gọi số hạt proton, electron, notron của M là ZM, ZM, NM.
Gọi số hạt proton, electron, notron của X là ZX, ZX, NX.
Với số hạt proton bằng số hạt electron.
Theo giả thiết ta có hệ phương trình
 2ZM + NM + 2(2ZX +NX) = 290 (1)
 NM + 2NX = 110 (2)
 2NX - NM = 70 (3)
 = (4)
Giải (1), (2), (3), (4) ta được: NM = 20, NX = 45.
 ZM = 20, ZX = 35
Số khối của M là: AM = ZM + NM = 40.
Số khối của X là: AX = ZX + NX = 80 
Công thức của hợp chất A là: CaBr2.
 1
0,5
2
a. Ta có: 90Th232 à 82Pb208 + x 2He4 + y -1e0
 90 = 82 + 2x - y
 232 = 208 + 4x
Rút ra: x= 6, y = 4. Vậy số phân rã α: 6, số phân rã β: 4
0,5 
b. Ta có: 1 năm = 365 ngày.24 tiếng.60 phút = 525600 phút
Vậy sau một năm số nguyên tử còn lại: 
	ncl = 1,5.1010 - 3440.525600 = 1,3192.1010
áp dụng: 	 năm-1
 năm
Vậy chu kì bán hủy của đồng vị đó là 5,4 năm
0,5
Câu II: (2,5 điểm) 
Câu II
Lời giải
Điểm
1
Hợp chất với hiđro có dạng RH nên R có thể thuộc nhóm IA hoặc VIIA.
Trường hợp 1 : Nếu R thuộc nhóm IA thì Y có dạng ROH
Ta có : (loại do không có nghiệm thích hợp)
Trường hợp 2: R thuộc nhóm VIIA thì Y có dạng HRO4
Ta có : . Vậy R là nguyên tố clo (Cl).
Do hiđroxit của R (HClO4) là một axit, nên hiđroxit của M phải là một bazơ dạng MOH
MOH + HClO4 ® XClO4 + H2O
Þ 
Þ 
Þ M = 39 , vậy M là nguyên tố kali (K).
0,5
0,5
2
ClF3: 
 F
 F 
 F
	 F
+ Cấu tạo: 
 + Lai hoá sp3d.
 + Hình dạng phân tử: Lưỡng chóp tam giác.
Hai obitan liên kết với hai nguyên tử Flo ở hai đỉnh của chóp.
0,5
3
Các góc liên kết: (1020) > (101,50) > (100,30) > (97,80)
 - Trong các phân tử , ngưyên tử P đều lai hóa sp3 và đều còn 1 cặp e chưa chia.
 - Độ âm điện của phối tử càng tăng thì cặp e liên kết càng lệch về phía phối tử (càng xa P) ® lực đẩy giữa các cặp e liên kết càng giảm ® góc liên kết giảm.
0,5
4
ThÓ tÝch cña 1 mol Fe = 55,85: 7,87=7,096569 cm3
1 mol Fe chøa 6,02.1023 nguyªn tö Fe
Theo ®é ®Æc khÝt thÓ tÝch cña 1 nguyªn tö Fe = 
Tõ c«ng thøc 
0,5
Câu III. (2,5 điểm) 
Câu III 
Lời giải
Điểm
1 
Gọi a và b là lượng xút và etyl axetat ở thời điểm t= 0 và x là lượng ancol hay natri axetat hình thành sau thời gian t, ta có phương trình động học sau 
0,25
 k1 = 
 0,25
 k2 = 
0,25
 k3 = 
0,25
 k4 = 
0,25
 Giá trị trung bình của hằng số tốc độ phản ứng là 
k = 
0,25
2
Áp dụng công thức đã biết ta có 
thay số vào tính ta được E= 114,8 kJ/mol
0,5
 Thừa số A được xác định bằng phương trình 
lgk = lgA - thay số vào ta có A = 3,8. 109 M-1 giây -1
0,5
Câu IV. (2,5 điểm) 
Câu IV
Lời giải
Điểm
1 
2
Ta sắp xếp lại 4 phương trình lúc đầu để khi cộng triệt tiêu các chất và được
 N2 + H2 ® N2H4 .
 4N2 + 3H2O ® 2NH3 + 3N2O -DH1
 3N2O + 9H2 ® 3N2H4 + 3H2O 3DH2
 2NH3 + 0,5 O2 ® N2H4 + H2O DH3
 H2O ® H2 + 0,5 O2 -DH4
Sau khi cộng ta được: 4N2 + 8H2 ® 4N2H4 cã 4DH5
Suy ra DH5 = (-DH1 + 3DH2 + DH3 - DH4) : 4
 = (1011 - 3 . 317 - 143 + 286) : 4 = 50,75 kJ/mol
1
Tõ DH5 vµ DH4 vµ DH2 tÝnh ®­îc DH= DH5 + DH4 - DH2
 = 50,75 - 286 + 317 = 81,75 kJ/mol
0,25
Tõ DH5 vµ DH4 vµ DH3 tÝnh ®­îc DH= DH5 + DH4 - DH3
 = ( 50,75 - 286 + 143 ) : 2 = 46,125 kJ/mol
0,25
 N2H4 + O2 ⇌ N2 + 2H2O 
 DH= 2 ´ ( -286) - 50,75 = - 622,75 kJ/mol
0,25
 DS= 191 + (2 ´ 66,6) - 205 - 240 = - 120,8 J/K
0,25
 DG= - 622,75 - ( -120,8. 10 -3 ´ 298) = - 586,75 kJ/mol
0,25
 ln K = - = - = 236,8 ; K = 10103.
0,25
Câu V: (2,5 điểm) Cân bằng trong dung dịch điện li
Câu V
Lời giải
Điểm
1.
 Khi thêm 1ml dung dịch MgCl2 1M vào 100ml dung dịch đệm thì 
	ban đầu = 10-2 (M).
	Ta có: = [Mg2+][OH-]2 = 10-10,95
 Để kết tủa Mg(OH)2 thì [Mg2+][OH-]2 ³ 10-10,95	
	Þ [OH-]2 ³ = 10-8,95. Hay [OH-] ³ 10-4,475
* Dung dịch: NH4Cl 1M + NH3 1M.
	 cân bằng chủ yếu là:
	NH3 + H2O + OH-	= Kb = 10-4,75
	 1 1
 1-x 1+x x
	Kb = = 10-4,75 Þ x = 10-4,75	
Hay [OH-] = 10-4,75 < 10-4,475. 
Vậy khi thêm 1 ml dung dịch MgCl2 1M vào 100ml dung dịch NH3 1M và NH4Cl 1M thì không xuất hiện kết tủa Mg(OH)2.
0,5
2.
a) Tính pH của dung dịch A.
	KOH K+ + OH-
	CN- + H2O HCN + OH-	Kb1 = 10-14/10-9,35 = 10-4,65
	NH3 + H2O NH4+ + OH-	Kb2 = 10-14/10-9,24 = 10-4,76
C1.Kb1 = 0,12.10-4,65 = C2.Kb2 = 0,15.10-4,76 Kw
 Cb H2O bỏ qua.
Ta có: 
Đặt [OH-] = x
Vì có phản ứng KOH K+ + OH- 	nên các cân bằng phân li của NH3 và NH4+ chuyển dịch sang trái.
* Tính gần đúng: Coi 
 pOH = 2,23 pH = 11,77
Kiểm tra lại kết quả: 
Tương tự: 
Kết quả giải gần đúng chấp nhận được.
b) Thêm HCl vào:
Thứ tự phản ứng.
	H+ + OH- H2O
	CN- + H+ HCN	Ka1-1
	NH3 + H+ NH4+
Dd sau phản ứng có pH = 9,24 [H+] = 10-9,24 [OH-] = 10-4,76
 Phản ứng không hoàn toàn. CN- bị trung hòa chưa hết.
Ta có: 
Vậy có 56,3% CN- bị trung hòa.
Vậy có 50% NH3 đã bị trung hòa.
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
Câu VI: (2,5 điểm) Phản ứng oxi hóa- khử, pin điện, điện phân
Câu VI
Lời giải
Điểm
1.
K2Cr2O7 + 2FeCl2 + 14HCl → 2CrCl3 + 2Cl2↑ + 2FeCl3 + 2KCl + 7H2O
FeS2 + 18HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2↑ + 7H2O
0,5
2
E+ = = + 
 = + 
E- = 
Vậy Epin = E+ - E- = + - ()
 = 0,799 + 0,0592lg - 0,0592lg (0.5) – (- 0,763 + 0,0592lg(0,1))
Thay giá trị Epin = 1,017V tính được = 10-10,00
1
3
Điện phân dung dịch A: 
	XNO3 → X+ +NO
	H2O ↔ H+ +OH- 
	Ở Anot: 	H2O -2e → 2H+ + 1/2O2 
	Ở Catot: 	X+ +1e → X
Ứng với 2t(s) số mol O2 = 2.=0,016 < =0,025
Vậy catot có khí H2 thoát ra: 0,025-0,016 =0,009 (mol)
Chứng tỏ X- đã bị khử hết:
	Ở catot: X+ + 1e → X
	 2H2O + 2e → 2OH- + H2 ↑
	Ở Anot: H2O -2e → 2H+ + 1/2O2 
Theo nguyên tắc cân bằng e cho nhận ở 2 điện cực:
 	a+ 0,009. 2 =2. 0,008.4 → a=0,046
Thay a=0,046 ta được X=108
Áp dụng công thức:	m = → t=1600 (giây)
1
Câu VII: (2,5 điểm) halogen- oxi – lưu huỳnh
Câu VII
Lời giải
Điểm
Các phương trình phản ứng:
 2KMnO4 + 16HCl = 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2	(1)
 5Cl2 + I2 + 6H2O = 2HIO3 + 10HCl	(2)
Theo pt (1) = 2,5.= 2,5. = 0,1 (mol)
 Số mol I2 trong bình A= = 0,02 (mol).
Theo pt (2): tham gia phản ứng: 0,02 (mol) và tham gia phản ứng: 0,1 (mol)
Þ Phản ứng vừa đủ. = 0,02.2 = 0,04 (mol) và = 10.0,02 = 0,2 (mol)
1) Khối lượng bình A tăng: 0,1.71 = 7,1 gam
2) Nồng độ phần trăm :
 C% (HIO3) =. 100% = 3,52%
 C% (HCl) = . 100% = 3,65%
3) Phản ứng trung hoà: HIO3 + NaOH = NaIO3 + H2O
 HCl + NaOH = NaCl + H2O
Số mol NaOH cần phản ứng = 0,04 + 0,2 = 0,24 (mol) ®
 Thể tích NaOH 0,1M = = 2,4 (lít)
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
 Câu VIII: (2,5 điểm) Bài tập tổng hợp
Câu VIII
Lời giải
Điểm
 Gọi công thức muối halozen: MR.
Theo đầu bài khí X có mùi đặc biệt, phản ứng với Pb(NO3)2 tạo kết tủa đen, khí X sinh ra do phản ứng của H2SO4 đặc. Vậy X là H2S. Các phương trình phản ứng:
 8MR + 5H2SO4 = 4M2SO4 + 4R2 + H2S + 4H2O. (1)
 H2S + Pb(NO3)2 = PbS + 2HNO3. (2)
 BaCl2 + M2SO4 = 2MCl2 + BaSO4 (3)
Theo (2): nH2S = nPbS = 23,9: 239 = 0,1(mol)
 và theo (1): nM2SO4

Tài liệu đính kèm:

  • docK10- 2014- OLP CLQD - DB.doc