Đề thi chọn học sinh giỏi khu vực duyên hải và đồng bằng bắc bộ lần thứ VII, năm 2014 - Đề thi đề xuất môn Hóa học 10

doc 12 trang Người đăng tranhong Lượt xem 4583Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi khu vực duyên hải và đồng bằng bắc bộ lần thứ VII, năm 2014 - Đề thi đề xuất môn Hóa học 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn học sinh giỏi khu vực duyên hải và đồng bằng bắc bộ lần thứ VII, năm 2014 - Đề thi đề xuất môn Hóa học 10
SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM
 TRƯỜNG THPT CHUYấN 
 NGUYỄN BỈNH KHIấM 
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
KHU VỰC DUYấN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LẦN THỨ VII, NĂM 2014
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MễN: HểA 10
Cõu 1. (2,0 điểm)
1. Phũng thớ nghiệm cú mẫu phúng xạ Au198 với cường độ 4,0 mCi/1g Au. Sau 48 giờ người ta cần một dung dịch cú độ phúng xạ 0,5 mCi/1g Au. Hóy tớnh số gam dung mụi khụng phúng xạ pha với 1g Au để cú dung dịch núi trờn. Biết rằng Au198 cú t1/2 = 2,7 ngày đờm.
2. Xột nguyờn tử Cacbon. Áp dụng cỏc quy tắc Slater, hóy:
	 a) Xỏc định hằng số chắn b của cỏc điện tử khỏc đối với điện tử 1s, điện tử 2s, điện tử 2p.
	 b) Xỏc định năng lượng của điện tử 1s, điện tử 2s, điện tử 2p và năng lượng điện tử của nguyờn tử Cacbon ở trạng thỏi cơ bản.
Cõu 2. (2,0 điểm)
1. Sử dụng mụ hình vờ̀ sự đõ̉y nhau của các cặp electron hóa trị (mụ hình VSEPR), dự đoán dạng hình học của các ion và phõn tử sau: BeH2, BCl3, NF3, SiF62-, NO2+, I3-.
2. Trong phõn tử axetamit (CH3CONH2), 3 liờn kết với nguyờn tử nitơ đều nằm trong cựng một mặt phẳng. Vỡ sao?
3. Sự phỏ vỡ cỏc liờn kết Cl-Cl trong một mol clo đũi hỏi một năng lượng bằng 243 kJ (năng lượng này cú thể sử dụng dưới dạng quang năng). Hóy tớnh bước súng của photon cần sử dụng để phỏ vỡ liờn kết Cl-Cl của phõn tử Cl2.
Cõu 3. (2,0 điểm)
1. Cho cỏc dữ kiện sau:
Năng lượng
kJ.mol¯1
Năng lượng
kJ.mol¯1
thăng hoa của Na 
108,68
liờn kết của Cl2 
242,60
ion húa thứ nhất của Na 
495,80
mạng lưới NaF 
922,88
liờn kết của F2 
155,00
mạng lưới NaCl
767,00
Nhiệt hỡnh thành của NaF rắn : -573,60 kJ.mol-1
Nhiệt hỡnh thành của NaCl rắn: -401,28 kJ.mol-1
Tớnh ỏi lực electron của F và Cl ; so sỏnh cỏc kết quả thu được và giải thớch.
2. Biờ́t giá trị nhiợ̀t đụ̣ng của các chṍt sau ở điờ̀u kiợ̀n chuõ̉n là :
Chṍt
Fe
O2
FeO
Fe2O3
Fe3O4
ΔH0s(kcal.mol-1
0
0
-63,7
-169,5
-266,9
S0 (cal.mol-1.K-1)
6,5
49,0
14,0
20,9
36,2
a) Tính biờ́n thiờn năng lượng tự do Gibbs ( ΔG0) của sự tạo thành các oxit sắt từ các đơn chṍt ở điờ̀u kiợ̀n chuõ̉n.
b) Cho biờ́t ở điờ̀u kiợ̀n chuõ̉n oxit sắt nào bờ̀n nhṍt ?
Cõu 4. (2,0 điểm) 
1. Cho phản ứng phõn huỷ axeton:
	 CH3COCH3 ắđ C2H4 + H2 + CO	
t, ph
0
 6,5
 13,0
19,9
P, N.m2
41589,6
 4386,6
 65050,4
74914,6
	Xỏc định bọ̃c phản ứng và hằng sụ́ tụ́c đụ̣ phản ứng (V = const).
2. Với phản ứng ở pha khí A2 + B2= 2AB(*)
	Cơ chờ́ của phản ứng được xác định 
 	(1) A2 2 A (nhanh)
	(2) A + B2 AB2 (nhanh)
	(3) A + AB2  2AB (chọ̃m)
Xác định biờ̉u thức tụ́c đụ̣ phản ứng (*)
Cõu 5. (2,0 điểm)
Đối với phản ứng thuận nghịch pha khớ 2 SO2 + O2 2 SO3:
1. Người ta cho vào bỡnh kớn thể tớch khụng đổi 3,0 lớt một hỗn hợp gồm 0,20 mol SO3 và 0,15 mol SO2. Cõn bằng húa học được thiết lập tại 250C và ỏp suất chung của hệ là 3,20 atm. Hóy tớnh tỉ lệ oxi trong hỗn hợp cõn bằng.
2. Ở 250C, người ta chỉ cho vào bỡnh trờn khớ SO3. Ở trạng thỏi cõn bằng húa học thấy cú 0,105 mol O2.Tớnh tỉ lệ SO3 bị phõn hủy, thành phần hỗn hợp khớ và ỏp suất chung của hệ.
Cõu 6. (2,0 điểm)
Một dung dịch monoaxit HA nụ̀ng đụ̣ 0,373% có khối lượng riờng bằng 1,000 g/ml và pH = 1,70. Khi pha loãng gṍp đụi thì pH = 1,89.
1. Xỏc định hằng số ion húa Ka của axit.
	2. Xỏc định khối lượng mol và cụng thức của axit này. Thành phần nguyờn tố của axit là: hiđro bằng 1,46%, oxi bằng 46,72% và một nguyờn tố chưa biết X (% cũn lại).
Cõu 7. (2,0 điểm)
Tớch số tan của CaF2 là 3,4.10-11 và hằng số phõn li của axit HF là 7,4.10-4.
1. Tớnh độ tan của CaF2 trong dung dịch cú pH = 3,3.
2. Trong dung dịch hỗn hợp gồm Ca(NO3)2 0,03 M; HCl 0,8 M và NaF 0,1 M; CaF2 cú kết tủa được khụng?
3. Nồng độ HCl ban đầu ớt nhất phải bằng bao nhiờu để trong dung dịch gồm Ca(NO3)2 0,3 M và NaF 0,1 M khụng cú CaF2 kết tủa? 
Cõu 8. (2,0 điểm)
Cho pin điợ̀n: (-)Ag/AgNO3 0,001M, Na2S2O3 0,1M//HCl 0,05M/AgCl,Ag(+)
Với Epin=0,345V, E0Ag+/Ag=0,8V
1. Viờ́t phương trỡnh húa học của phản ứng xảy ra khi pin hoạt đụ̣ng
2. Tính E0Ag(S2O3)23-/Ag
3. Tính TAgCl
4. Thờm 1 ít KCN vào dd ở nửa trái của pin. Epin sẽ thay đụ̉i như thờ́ nào?
Ag+ +( S2O3)22-	 D 	[Ag(S2O3)23-]	 lgβ= 13,46
Ag+	+2CN-	 D	 [Ag(CN)2]- lgβ= 21
(-)Ag | AgNO3 0,001M, Na2S2O3 0,1M | HCl 0,05M | AgCl, Ag(+)
Cõu 9. (2,0 điểm)
Mỏu trong cơ thể người cú màu đỏ vỡ chứa hemoglobin (chất vận chuyển oxi chứa sắt). Mỏu của một sụ́ đụ̣ng vật nhuyờ̃n thờ̉ khụng có màu đỏ mà cú màu khỏc vì chứa một kim loại khỏc (X). Tế bào đơn vị (ụ mạng cơ sở) lập phương tõm diện của tinh thể X (hỡnh bờn), có cạnh bằng 3,62.10-8 cm. Khối lượng riờng của nguyờn tố này là 8920 kg/m3.
1. Tớnh thể tớch của cỏc nguyờn tử trong một tế bào và phần trăm thờ̉ tích của tờ́ bào bị chiếm bởi cỏc nguyờn tử.
2. Xỏc định nguyờn tố X. 
Cõu 10. (2,0 điểm)
Một hỗn hợp X gồm 3 muối halogenua của kim loại natri nặng 6,23g hũa tan hoàn toàn trong nước được dung dịch A. Sục khớ clo dư vào dung dịch A rồi cụ cạn hoàn toàn dung dịch sau phản ứng được 3,0525g muối khan B. Lấy một nửa lượng muối này hũa tan vào nước rồi cho phản ứng với dd AgNO3 dư thỡ thu được 3,22875g kết tủa.
1. Tỡm cụng thức của cỏc muối
2. Tớnh % theo khối lượng mỗi muối trong X
HƯỚNG DẪN CHẤM HểA10
STT cõu
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Cõu 1
1. - t = 48 h = 2 ngày đờm.
 - Áp dụng biểu thức tốc độ của phản ứng một chiều bậc một cho phản ứng phúng xạ, ta cú: k= 0,693/t1/2; Với t1/2 = 2,7 ngày đờm, k = 0,257 (ngày đờm)-1.
Từ pt động học p.ư một chiều bậc nhất, ta cú:k =(1/t) ln N0/N.
Vậy: N/N0 = e-kt = e-0,257 x 2 = 0,598.
 Như vậy, sau 48 giờ độ phúng xạ của mẫu ban đầu cũn là:
 0,598 x 4 = 2,392(mCi).
Do đú số gam dung mụi trơ cần dựng là: (2,392 : 0,5) – 1,0 = 3,784 (g).
1,00
2. a) Đối với điện tử 1s: b = 0,30 => Z* = 6 – 0,30 = 5,70
Đối với điện tử 2s: b = 0,85.2 + 0,35.3 = 2,75 => Z* = 6 – 2,75 = 3,25
	Đối với điện tử 2p (cựng nhúm): b = 2,75 => Z* = 3,25
	b) E1s = –13,6.(5,7)2 = –441,8eV
	 E2s = E2p = –13,6.(3,25)2/4 = –35,9eV
	 EC = 2E1s + 2E2s + 2E2p = –1027,2eV
1,00
Cõu 2.
1. BeH2: dạng AL2E0. Phõn tử cú dạng thẳng: H−Be−H.
 BCl3: dạng AL3E0, trong đú cú một “siờu cặp” của liờn kết đụi B=Cl. Phõn tử cú dạng tam giỏc đều, phẳng.
 NF3: dạng AL3E1. Phõn tử cú dạng hỡnh chúp đỏy tam giỏc đều với N nằm ở đỉnh chúp. 
Gúc FNF nhỏ hơn 109o29’ do lực đẩy mạnh hơn của cặp electron khụng liờn kết.
 SiF62-: dạng AL6E0. Ion cú dạng bỏt diện đều.
 NO2+: dạng AL2E0, trong đú cú 2 “siờu cặp” ứng với 2 liờn kết đụi N=O ([O=N=O]+). Ion cú dạng đường thẳng. 
I3-: dạng AL2E3, lai hoỏ của I là dsp3, trong đú 2 liờn kết I−I được ưu tiờn nằm dọc theo trục thẳng đứng, 3 obitan lai hoỏ nằm trong mặt phẳng xớch đạo (vuụng gúc với trục) được dựng để chứa 3 cặp electron khụng liờn kết. Ion cú dạng đường thẳng. 
1,00
2. Ba liờn kết với nguyờn tử nitơ đều nằm trong cựng một mặt phẳng, vỡ liờn kết giữa nitơ với cacbon mang một phần đặc điểm của liờn kết đụi. 
0,50
3. Cl2 + h 2Cl
(J)
 (m) = 492,5 (nm).
0,50
Cõu 3.
1. Áp dụng định luật Hess vào chu trỡnh
Ta được: 
AE = ΔHHT - ΔHTH - I1 - ẵ ΔHLK + ΔHML (*)
Thay số vào (*), AE (F) = -332,70 kJ.mol-1 và 
 AE (Cl) = -360 kJ.mol-1.
 AE (F) > AE (Cl) dự cho F cú độ õm điện lớn hơn Cl nhiều. Cú thể giải thớch điều này như sau:
* Phõn tử F2 ớt bền hơn phõn tử Cl2, do đú ΔHLK (F2) AE (Cl). 
* Cũng cú thể giải thớch: F và Cl là hai nguyờn tố liền nhau trong nhúm VIIA. F ở đầu nhúm. Nguyờn tử F cú bỏn kớnh nhỏ bất thường và cản trở sự xõm nhập của electron.
1,00
2. a) Sự tạo thành FeO từ các đơn chṍt Fe và oxit ở đkc:
 2Fe+O2 → 2FeO (1)
 ΔH0= -63700 cal.mol-1
 ΔS0= S0FeO – (S0Fe + ẵ S0o2 ) = -17 cal.mol-1.K-1
 ΔG10 = ΔH0 –T.ΔS0= -58,634 kcal.mol-1
 Sự tạo thành Fe2O3 từ các đơn chṍt Fe và oxi ở đkc:
 2Fe + 3/2O2 → Fe2O3 (2)
 ΔH0=-169500 cal.mol-1
 ΔS0= ΔS0Fe2O3- (2S0Fe + 3/2S0O2)= -65,6 cal.mol-1.K-1
 ΔG20 = ΔH0 – T.ΔS0 = -149,952 kcal.mol-1 
 Sự tạo thành Fe3O4 từ các đơn chṍt Fe và oxi ở đkc:
	3Fe + 2O2 → Fe3O4
 ΔH0=-266900 cal.mol-1
 ΔS0= ΔS0Fe3O4- (3S0Fe + 2S0O2)= -81,3cal.mol-1.K-1
 ΔG20 = ΔH0 – T.ΔS0 = -242,6726 kcal.mol-1
0,50
b) Xét quá trình: 2/3 Fe3O4 + 1/6 O2 Fe2O3 ΔG30
ΔG30 = ΔG0Fe2O3 – 2/3 ΔG0Fe3O4 = 11,83 kcal.mol-1
Nờn phản ứng xảy ra theo chiờ̀u nghịch hay ở đkc Fe3O4 bờ̀n hơn Fe2O3 
Xét quá trình 2FeO + ẵ O2 Fe2O3 ΔG40
ΔG40 = ΔG0Fe2O3 – 2 ΔG0FeO= -32,6832 kcal.mol-1 < 0
Nờn phản ứng xảy ra theo chiờ̀u thuọ̃n hay ở đkc Fe2O3 bờ̀n hơn FeO
Vọ̃y tính bờ̀n của các oxit tăng dõ̀n theo thứ tự: 
 FeO → Fe2O3 → Fe3O4
0,50
Cõu 4.
1. 	CH3COCH3 ắđ C2H4 + H2 + CO
	t = 0	 Po
	t = t	 Po - x	 x x x
 	ị 	P = (Po - x) + 3x = Po + 2x ị x = 	 	
 ị Po - x = Po - = = 
 Giả sử phản ứng bậc 1: 	k = lg = lg = lg = lg 
Thay số: 	k1 = lg = 0,0256 ph-1 
	 k2 = lg = 0,0255 ph-1 
	k3 = lg = 0,0257 ph-1 
1,00
2. 	Với phản ứng A2 2A => k1 = => [A]2 = k1[A2]
Tương tự A + B2 ú AB2 => k2 = 
Giai đoạn chọ̃m là giai đoạn quyờ́t định tụ́c đụ̣ phản ứng do vọ̃y với 
	A + AB2 2AB => V = k’ [A][AB2]=k’k2[A]2[B2]
	V = k’k2k1[A2][B2]= K[A2][B2] (K=k’k1k2)
Vọ̃y phản ứng đã cho có bọ̃c 1 theo A2 , bọ̃c 1 theo B2 và bọ̃c chung là 2
 	ị 	 = = 0,0256 ph-1
1,00
Cõu 5.
1. 2 SO2 + O2 2 SO3 (1)
 ban đầu 0,15 0,20
 lỳc cbhh ( 0,15 + 2z) z (0,20 – 2z)
 Tổng số mol khớ lỳc cbhh là n1 = 0,15 + 2z + z + 0,20 – 2z = 0,35 + z
 Từ pt trạng thỏi: P1V = n1RT → n1 = P1V / RT = 3,2.3/0,082.298 = 0,393 
→ z = 0,043.
 Vậy x O = z / n1 = 0,043/ 0,393 = 0,1094 hay trong hỗn hợp cõn bằng oxi chiếm 10,94%
1,00
2.	 2 SO2 + O2 2 SO3 (2)
 ban đầu 0 0 y
 lỳc cbhh 2. 0,105 0,105 (y – 2. 0,105).
Trạng thỏi cbhh được xột đối với (1) và (2) như nhau về T (và cựng V) nờn ta cú : K = const; vậy: n/ (n.n) = const.
Theo (1) ta cú:
 n/(n.n) = (0,20 – 2. 0,043)2 /(0,15 + 0,086)2.0,043 = 5,43.
Theo (2) ta cú n/ (n.n) = (y – 0,21)2/ (0,21)2.0,105 = 5,43. 
Từ đú cú phương trỡnh y2 – 0,42 y + 0,019 = 0. Giải pt này ta được y1 = 0,369; y2 = 0,0515 < 0,105 (loại bỏ nghiệm y2 này).
Do đú ban đầu cú y = 0,369 mol SO3; phõn li 0,21 mol nờn tỉ lệ SO3 phõn li là 56,91%
Tại cbhh tổng số mol khớ là 0,369 + 0, 105 = 0,474 nờn:
SO3 chiếm ( 0,159 / 0,474).100% = 33,54%; 
SO2 chiếm ( 0,21 / 0,474).100% = 44,30%;
O2 chiếm 100% - 33,54% - 44,30% = 22,16%.
 Từ pt trạng thỏi: P2V = n2RT → P2 = n2 RT/ V = 0,474.0,082.298/3 
→ P2 = 3,86 atm.
1,00
Cõu 6.
1.	HA → H+ + A-	(1)	 (2)
Bỏ qua sự phõn li của nước, ta cú: [H+] = [A-] 
và c (nồng độ mol của axit) = [A-] + [HA]
Thay [H+] = [A-] và [HA] = c - [H+] vào (2), ta được (3)
Khi pH = 1,70 thỡ [H+] = 10 -1,70 = 0,0200; 
Khi pH = 1,89 thỡ [H+] = 10 -1,89 = 0,0129
Thay cỏc kết quả này vào (3) ta được hệ phương trỡnh:
Giải hệ phương trỡnh ta được c = 0,0545 và Ka = 0,0116.
Vậy c = 0,0545 mol/l và Ka = 0,0116
1,00
2. Trong 1 lớt dung dịch cú 0,0545 mol axit và khối lượng của nú là: 
1000ml ì 1,000g/ml ì 0,00373 = 3,73g 
Khối lượng mol của axit là: = 68,4 g/mol.
Khối lượng hiđro trong 1 mol axit: m(H) = 0,0146 ì 68,4g = 1,00 g (1 mol).
Khối lượng oxi trong 1 mol axit: m(O) = 0,4672 ì 68,6g = 32,05 g (2 mol). Khối lượng nguyờn tố X chưa biết trong 1 mol axit: 
m(X) = 68,4g – m(H) – m(O) = 68,4g – 1,00g – 32,05g = 35,6 g. 
Một mol axit cú thể chứa n mol nguyờn tố X. 
Khối lượng mol nguyờn tố X là 35,6/n g/mol. 
Nếu n = 1 thỡ M(X) = 35,6 g/mol (X là Cl);
 	 n = 2: M(X) = 17,8 g/mol (khụng cú nguyờn tố tương ứng);
 n = 3: M(X) = 11,9 g/moL (C);
 n = 4: M(X) = 8,9 g/moL (Be); 
 n = 5: M(X) = 7,1 g/moL (Li). 
Hợp chất duy nhất cú thể chấp nhận là HClO2. Cỏc axit HC3O2, HBe4O2 và HLi5O2 khụng cú. Vậy 68,6 g/mol ứng với cụng thức HClO2.
1,00
Cõu 7.
Xột cỏc quỏ trỡnh:
CaF2 ⇌ Ca2+ + 2F-	Ks = 3,4.10-11	(1)
H+ + F- ⇌ HF 	Ka-1 = 1,35.103	(2) 
Trong mụi trường axit yếu (pH = 3,3) và Ka-1 khụng quỏ lớn nờn F- do CaF2 điện ly ra tồn tại ở cả 2 dạng HF và F-, do đú, khụng thể tổ hợp hai cõn bằng (1) và (2) để tớnh toỏn. Gọi độ tan của CaF2 trong dung dịch axit là s (M). Ta cú:
CF- = 2s = [F-] + [HF]
Thay Ka = 7,4.10-4 và [H+] = 10-3,3 ta tớnh được s = 2,88.10-4 M
0,75
Giả sử khụng cú Ca(NO3)2 trong dung dịch hỗn hợp. 
HCl đ H+ + Cl-
0,8 M 0,8 M
NaF đ Na+ + F-
0,1 M	 0,1 M
H+	+	F-	⇌	HF	Ka-1
C	0,8M	 0,1M
[ ]	0,7+x	 x	 0,1-x
	(1)
Giả sử x << 0,1. Từ (1) suy ra:
 (thỏa món giả thiết)
Khi cú mặt Ca(NO3)2 0,03 M
Ca(NO3)2 đ Ca2+ + 2NO3- 
0,03 M	0,03 M
CCa2+ (CF-)2 = 3,37.10-10 > 3,4.10-11
Vậy cú kết tủa CaF2 xuất hiện.
0,75
Để khụng cú kết tủa xuất hiện thỡ:
[F-]2 Ê 3,4.10-11 / 0,3 = 1,133.10-10; [F-] Ê 1,06.10-5
Xột [F-] = 1,06.10-5 M
Vậy nồng độ ban đầu của dung dịch HCl ớt nhất là 7,08 M để khụng cú kết tủa xuất hiện.
0,50
Cõu 8.
1. Viờ́t PTPƯ xảy ra khi pin hoạt đụ̣ng
	Ag+ + 2S2O32- [Ag(S2O3)2]3- β = 1013.46
	10-3	 1
[ ]	 0	0,098	10-3
Do Epin > 0, nờn ta có pin với 2 cực như sau:
 (-)Ag | AgNO3 0,001M, Na2S2O3 0,1M//HCl 0,05M | AgCl, Ag (+)
Khi pin hoạt đụ̣ng:
Anot(-): 	Ag + 2S2O3-2 [Ag(S2O3)2]3- + e
Catot(+):	AgCl + eAg + Cl-
PTHH:	AgCl + 2S2O32- [Ag(S2O3)2]3- + Cl-
0,50
2. Tính 
	Ag+ + eAg	K1 = 
	[Ag(S2O3)2]3- Ag+ + 2S2O32-	β-1 = 10-13.46
	[Ag(S2O3)2]3- + e Ag + 2S2O3-2	K2 = = K1. β-1
→ E0 = = 5,86.10-3(V)
0,50
3. Tính TAgCl
Eanot = = + 0,059 lg
	= 5,86.10-3 + 0,059lg = -0,052V
Epin = Ecatot – Eanot = 0,345(V)
→ Ecatot = 0,293(V) = = + 0,059lg[Ag+]
→ [Ag+] → TAgCl = [Ag+][Cl-] = 10-8,59.0,05 = 10-9,89 = 1,29.10-10
0,50
4. Thờm ít dd KCN vào dd ở nửa trái của pin: Epin?
	[Ag(S2O3)2]3- Ag+ + 2S2O32-	β-1 = 10-13.46
	Ag+ + 2CN- [Ag(CN)2]-	β = 1021
	[Ag(S2O3)2]3- + 2CN- [Ag(CN)2]- + 2S2O32-
	K = 10-13,46.1021 = 107,54
Ta thṍy, phức Ag(CN)2]- bờ̀n hơn phức [Ag(S2O3)2]3- 
Vọ̃y:
+ nụ̀ng đụ̣ của Ag+ (hay nụ̀ng đụ̣ của [Ag(S2O3)2]3- giảm) → Eanot giảm
+ Ecatot khụng đụ̉i → Epin = ( Ecatot – Eanot ): tăng
0,50
Cõu 9.
1. Trong 1 tế bào đơn vị của tinh thể X (mạng lập phương tõm diện) cú 4 đơn vị cấu trỳc, do đú thể tớch bị chiếm bởi 4 nguyờn tử X là: Vnt = 4 ì πr3 (1)
 	Mặt khỏc, trong tế bào lập phương tõm diện, bỏn kớnh r của nguyờn tử X liờn quan với độ dài a của cạnh tế bào bằng hệ thức: 4r = ahay r = (2)
 	Thay (2) vào (1) và ỏp dụng số, tớnh được: Vnt = 3,48.10-23 cm3
 	Thể tớch của tế bào: Vtb = a3 = (3,62.10-8)3 = 4,70.10-23 (cm3)
 Như vậy, phần trăm thể tớch của tế bào bị chiếm bởi cỏc nguyờn tử là:
 (Vnt:Vtb) ì 100% = (3,48.10-23 : 4,70.10-23) ì 100% = 74% 
2. Từ: ρ = => M = ρ = 8,92 ì 6,02.1023 ì = 63,1 (g/mol)
 	Nguyờn tố X là đồng (Cu). 
2,00
Cõu 10.
Giả sử lượng muối khan B thu được sau khi cho Clo dư vào dd A chỉ cú NaCl.
" mol
NaCl + AgNO3 " AgCl + NaNO3 	(1)
Theo (1) " 
Do đú: muối khan B thu được ngoài NaCl cũn cú NaF. Vậy trong hỗn hợp X chứa NaF.
mNaF = 3,0525 – 0,045 x 58,5 = 0,42 g
Vậy % NaF = 6,74%
Gọi cụng thức chung của 2 muối halogenua cũn lại là: Na
2Na + Cl2 " 2NaCl + 2	(2)
Theo (2), 
Do đú: 	" 
Như vậy phải cú một halogen mà M > 106,11 " Halogen là iot. Vậy cụng thức của muối thứ 2 là NaI. Do đú cú hai trường hợp:
Trường hợp 1: NaF, NaCl và NaI
Gọi a, b lần lượt là số mol NaCl và NaI
Ta cú: 
 và 	
Vậy % NaCl = 9,64%, % NaF = 6,74%, %NaI=83,62%
Trường hợp 2: NaF, NaBr và NaI
Gọi a’, b’ lần lượt là số mol NaBr và NaI
Ta cú: 
 và 
Vậy % NaBr = 33,07%; %NaF = 6,74%; %NaI=60,19%.
2,00

Tài liệu đính kèm:

  • docK10- 2014- Nguyễn Bỉnh Khiêm OLP.doc