PHÒNG GD& ĐT NGHI LỘC TRƯỜNG THCS NGHI CÔNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 20144-2015. MÔN: HOÁ HỌC 8 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 ( 2,0 đ): a. Viết PTHH thực hiện những biến đổi hóa học sau ( Ghi rõ điều kiện- nếu có): S (1) SO2 (2) SO3 (3) H2SO4 (4) CuSO4 b. Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố X là 58. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18 hạt. Tính số n, p, e trong X ? Câu 2 (2,0đ): 1. Cần lấy bao nhiêu gam NaOH để khi thêm vào 170 gam nước thì được dung dịch NaOH có nồng độ 15% ? 2. Giải thích hiện tượng : a. Trên bề mặt hố nước vôi tôi trong tự nhiên có lớp váng mỏng. b. Nung thanh sắt trong không khí, khối lượng thanh sắt lại tăng. Câu 3 (1, 0 đ): Cho một lượng kim loại R có khối lượng 11,2 gam vào dung dịch HCl dư thì thu được 4,48 l khí hiđrô. Xác định kim loại R ? Câu 4( 1,5 đ):Có 4 bình chứa riêng biệt các khí sau : Khí hiđro, khí oxi, khí cacbonic và khí lưu huỳnh đioxit. Hãy nêu cách để phân biệt các bình khí trên (Viết PTHH – nếu có) Câu 5 ( 2, 5 đ): Trung hòa 30 ml dd H2SO4 1 M cần dùng 50 ml dd NaOH a) Viết PTHH b) Tính nồng độ dd NaOH đã dùng c) Nếu trung hòa dd H2SO4 ở trên bằng dd KOH 5,6% có khối lượng riêng 1,045 g/ml thì cần bao nhiêu ml dd KOH? Câu 6 ( 1, 0 đ): Một hợp chất hình thành từ 3 nguyên tố, khối lượng của nguyên tố C là 2,4 g, nguyên tố H là 0,6 g và nguyên tố O là 1,6 g. Tìm CTHH của hợp chất , biết khối lượng mol của hợp chất là 46? ( C = 12, H = 1, O = 16, K= 39, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Na = 23 ) --------------- HẾT --------------- HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG MÔN: HOÁ HỌC 8 Câu Đáp án Điểm 1 a/ 1) S + O2 to SO2 2) 2SO2 + O2 to,V2O5 2SO3 3) SO3 + H2O H2SO4 4) H2SO4 + CuO CuSO4 + H2O 0,25 0,25 0,25 0,25 b/ Ta có : p + n +e = 58 =>2p + n = 58 (Vì số p = số e) ( 1) Do số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18 nên : 2p – n = 18 ( 2) Từ (1) và (2) tìm được : n = 20 ; p = 19 0,25 0,25 0,25 0,25 2 1. Gọi x là số gam NaOH cần lấy để hòa tan Ta có mNaOH = x (g) với x > 0 ==> mdd = 170 + x (g) Áp dụng công thức C% = x = 30 (g) 0,25 0,25 0,25 0,25 2. a/ Trên bề mặt hố nước vôi tôi trong tự nhiên có lớp váng mỏng là do khí CO2 có trong không khí đã PƯHH với nước vôi trong Ca(OH)2 tạo chất rắn không tan CaCO3 CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O - Do khối lượng CaCO3 nhỏ nên nổi trên bề mặt. 0,25 0,25 b / Khi nung thanh sắt trong không khí xảy ra PƯHH giữa Fe và khí oxi tạo oxit sắt. Ví dụ tạo oxit sắt từ. 3Fe + 2O2 --to-> Fe3O4 Áp dụng định luật BTKL Khối lượng thanh sắt sau PƯ = khối lượng sắt ban đầu + khối lượng khí oxi. ==> Khối lượng thanh sắt sau PƯ sẽ tăng 0,25 0,25 3 Gọi m là hóa trị của kim loại R ( mZ, 0< m <4 ). Ta có: PTHH: R + mHCl RClm + H2 1 m Theo PTHH: nR= = ---> nR Với các giá trị của n, ta có giá trị R tương ứng như sau: n 1 2 3 R 28 56 84 Giá trị thích hợp là Kim loại Sắt (Fe) 0,125 0,125 0,25 0,25 0,25 4 Đánh số thứ thự các lọ khí cần nhận theo số 1,2,3,4 + Dùng tàn đóm đưa lại gần miệng các lọ, nhận ra khí : O2 vì làm tàn đóm bùng cháy. 3 khí còn lại không hiện tượng là SO2, CO2 và H2 + Dẫn lần lượt từng khí còn lại vào dd nước Brom, nhận ra - Khí SO2 do làm mất màu dd Brom vì: SO2 + Br2 + H2O --> H2SO4 + 2HBr - 2 khí còn lại không hiện tượng là khí H2, CO2 + Tiếp tục dẫn lần lượt các khí còn lại qua dung dịch nước vôi trong, nhận ra khí : CO2 và tạo vẩn đục: CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O - Còn lại là khí H2 không hiện tượng 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 5 a/ PTHH: H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O 0,25 b/ - n = 0,03.1 = 0,03 (mol) - Theo PTHH, nNaOH = 2 n = 2.0,03 = 0,06 (mol) CM(NaOH) = = 1,2 M 0,25 0,25 0,25 c/ Trung hòa bằng KOH: H2SO4 + 2KOH K2SO4 + 2H2O nKOH = 2 n = 2.0,03 = 0,06 (mol) mKOH = 0,06.56 = 3,36 (g) mdd(KOH 5,6%) = 3,36. = 60 (g) Vdd(KOH) = = 57,4 (ml) 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 6 Ta có nC = nH = nO = nC : nH : nO = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2 : 6 : 1 CTHH đơn giản : C2H6O Do khối lượng mol của hợp chất là 46 = M Nên CTHH của hợp chất là C2H6O 0,125 0,125 0,125 0,25 0,125 0,125 0,125 --------------- HẾT ---------------
Tài liệu đính kèm: