Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2015-2016 - Sở GD & ĐT Thanh Hóa (Có đáp án)

docx 8 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 25/07/2022 Lượt xem 251Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2015-2016 - Sở GD & ĐT Thanh Hóa (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2015-2016 - Sở GD & ĐT Thanh Hóa (Có đáp án)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HểA
ĐỀ CHÍNH THỨC
Số bỏo danh
...........................
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 
Năm học: 2015-2016
Mụn thi: HểA HỌC
Lớp 12-THPT
Ngày thi: 10/03/2016
Thời gian: 180 phỳt(khụng kể thời gian giao đề)
Đề thi này cú 10 cõu, gồm 02 trang
Cõu 1(2,0 điểm):
	Trong ion Mn+ cú tổng cỏc hạt cơ bản là 80. Trong hạt nhõn của M, số hạt khụng mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 4.
1. Xỏc định tờn nguyờn tố và viết cấu hỡnh electron của ion Mn+.
2. A là oxit của M, trong A tỉ lệ khối lượng giữa M và O là 2,625. Hũa tan hoàn toàn A trong dung dịch KHSO4 loóng dư, được dung dịch B. Viết phương trỡnh dạng ion xảy ra khi cho dung dịch B lần lượt tỏc dụng với cỏc dung dịch và cỏc chất sau: Br2/H2O, dung dịch KOH cú mặt khụng khớ, NaNO3, dung dịch KI.
Cõu 2(2,0 điểm):
Hoàn thành cỏc phản ứng:
C4H5O4Cl + NaOH đ A + B + NaCl + H2O 
B + O2đ C + H2O 
C + AgNO3+ NH3 + H2O → D + NH4NO3 + 4Ag
D + NaOH → A + NH3 + H2O
Cõu 3(2,0 điểm):
1. Nờu hiện tượng và viết phương trỡnh húa học phản ứng xảy ra khi:
a. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3.
b. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch KMnO4.
c. Cho đạm ure vào dung dịch nước vụi trong.
d. Sục khớ H2S vào dung dịch hỗn hợp gồm (Br2, BaCl2).
2. Ở nhiệt độ khụng đổi, hằng số phõn ly Ka của cỏc chất: phenol, p-crezol, p-nitro phenol; 2,4,6-trinitro phenol (axit picric); glixerol là: 7,0.10-5; 6,7. 10-11; 1,28.10-10; 7,0. 10-8; 4,2.10-4.
a. Hóy viết cụng thức cấu tạo cỏc chất trờn và gỏn giỏ trị Ka vào cỏc chất phự hợp?
b. Giải thớch vỡ sao lại gỏn được như vậy? 
Cõu 4(2,0 điểm):
1. Sục khớ A vào dung dịch chứa chất B ta được chất rắn C màu vàng và dung dịch D. Khớ X cú màu vàng lục tỏc dụng với khớ A tạo ra C và F. Nếu X tỏc dụng với khớ A trong nước tạo ra Y và F, rồi thờm BaCl2 vào dung dịch thỡ cú kết tủa trắng. A tỏc dụng với dung dịch chất G là muối nitrat kim loại tạo ra kết tủa H màu đen. Đốt chỏy H bởi oxi ta được chất lỏng I màu trắng bạc.
Xỏc định A, B, C, F, G, H, I, X, Y và viết phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng.
2. Cho dung dịch chứa 7,77 gam muối của axit cacbonic của kim loại M tỏc dụng vừa đủ với dung dịch chứa 3,6 gam muối sunfat trung hũa của kim loại N húa trị II, sau phản ứng hoàn toàn thu được 6,99 gam kết tủa. Hóy xỏc định cụng thức hai muối ban đầu (Giả sử sự thủy phõn của cỏc muối khụng đỏng kể).
Cõu 5(2,0 điểm):
Đốt chỏy hoàn toàn hidrocacbon A hoặc B đều tạo CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tớch là 1,75 : 1. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 gam A hoặc B đều thu được một thể tớch hơi bằng thể tớch của 1,76 gam O2 trong cựng điều kiện. 
1. Xỏc định CTPT của A, B.
2. Cho 13,8 gam A phản ứng hoàn toàn với AgNO3/NH3 dư được 45,9 gam kết tủa. B khụng cho phản ứng này. A phản ứng với HCl cho sản phẩm trong đú cú chất C, B khụng phản ứng với HCl. Chất C chứa 59,66% clo trong phõn tử. C phản ứng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 cú chiếu sỏng chỉ thu được 2 dẫn xuất chứa halogen. Chất B làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun núng. Xỏc định cụng thức cấu tạo của A, B, C và viết cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra.
Cõu 6(2,0 điểm):
1.Thủy phõn hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X và Y bằng dung dịch NaOH
thu được 9,02 gam hỗn hợp cỏc muối natri của Gly, Ala, Val. Mặt khỏc, nếu đốt chỏy hoàn toàn m gam E thỡ cần 7,056 lớt O2 (đktc), thu được 4,32 gam H2O. Tỡm m?
2. Cỏc chất hữu cơ trong sơ đồ chỉ chứa 2 nguyờn tố. Biết khi đốt chỏy hoàn toàn một trong cỏc chất đú chỉ thu được khớ làm xanh muối CuSO4 khan và đục nước vụi trong. Xỏc định cỏc chất trong sơđồ, hoàn thành cỏc phản ứng húa học. Ghi rừđiều kiện nếu cú (chỉ lấy sản phẩm chớnh). 
A 
A1 
A2 
Polime (X)
↑(6)
↓(4)
A3 
A4 
A5 
Polime (Y)
Cõu 7(1,0 điểm):
Từ anđehit no, đơn chức, mạch hở A cú thể chuyển trực tiếp thành ancol B và axit D tương ứng, từ B và D điều chế este E.
1.Viết cỏc phương trỡnh phản ứng và tớnh tỉ số khối lượng mol phõn tử của E và A. 
2.Đun núng m gam E với lượng dư dung dịch KOH thỡ thu được m1 gam muối kali, cũn với lượng dư dung dịch Ca(OH)2 sẽ cho m2 gam muối canxi. Biết m2<m<m1. Tỡm cụng thức A, B, D, E.
Cõu 8(2,0 điểm):
Hỗn hợp X gồm FeS, FeS2 và Cu2S tan vừa hết trong 0,41 mol H2SO4 đặc núng, sinh ra 0,365 mol khớ SO2 và dung dịch A. Nhỳng một thanh Fe nặng 50 gam vào dung dịch A, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn nhấc thanh Fe ra làm khụ, cõn nặng 49,8 gam và cũn lại dung dịch B. Cho dung dịch B phản ứng với dung dịch HNO3 đặc dư thu được khớ NO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch D. Xỏc định phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X và khối lượng muối trong dung dịch cú thể thu được.
Cõu 9(3,0 điểm):
Đốt chỏy hoàn toàn 1,31gam chất hữu cơ X chứa C, H, O cú cụng thức phõn tử trựng với cụng thức đơn giản nhất, thu được 2,42 gam CO2 và 0,81 gam H2O.
Cho X tỏc dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được muối natri của axit A và hỗn hợp B gồm hai ancol thuộc cựng dóy đồng đẳng.Lấy 1,24 gam hỗn hợp B cho húa hơi hoàn toàn thu được thể tớch hơi đỳng bằng thể tớch của 0,84 gam N2 đo ở cựng điều kiện nhiệt độ, ỏp suất. Khi cho cựng một lượng axit A như nhau phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 hoặc với Na thỡ thể tớch khớ CO2 thu được luụn luụn gấp 1,5 lần thể tớch khớ H2 đo ở cựng điều kiện nhiệt độ, ỏp suất.
1. Xỏc định cụng thức phõn tử của X.
2. Xỏc định cụng thức phõn tử của cỏc ancol trong B.
3. Giả sử A là hợp chất cú thể phõn lập được từ nguồn thực vật, A tương đối quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày, đặc biệt được dựng trong việc pha chế nước giải khỏt cú vị chua, hóy viết cụng thức cấu tạo của A, từ đú suy ra cấu tạo của X.
Cõu 10(2,0 điểm):
Cú 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khớ khỏc nhau trong cỏc khớ: HCl, NH3, SO2, N2. Ban đầu cỏc ống nghiệm được ỳp trờn cỏc chậu nước (hỡnh vẽ).
1. Xỏc định mỗi khớ trong từng ống nghiệm, giải thớch.
2. Mực nước trong ống nghiệm ở chậu B thay đổi như thế nào (so với mực nước trong ống nghiệm của chậu B ban đầu) trong cỏc trường hợp sau, giải thớch: 
Trường hợp 1: Thờm vài giọt dung dịch NaOH vào chậu B.
Trường hợp 2: Thờm vài giọt dung dịch H2SO4 vào chậu B.
Trường hợp 3: Thay nước trong chậu B bằng thể tớch tương đương dung dịch brom/H2O.
Trường hợp 4: Thay nước trong chậu B bằng thể tớch tương đương dung dịch brom/CCl4.
.....HẾT.....
	Cho số hiệu nguyờn tử: Na= 11; K=19; Ca=20; Cr=24; Mn=25; Fe=26; Cu=29; Zn=30; O=8
	Khối lượng mol nguyờn tử: H = 1; C = 12; N = 14; O =16; Na = 23; S = 32; Cl=35,5; Fe = 56; Ag=108; 
Chỳ ý:Thớ sinh khụng được sử dụng bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học, giỏm thị khụng giải thớch gỡ thờm.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HểA
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC: 2015-2016
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC MễN HểA 
Lớp 12-THPT
Ngày thi: 10/3/2016
(Hướng dẫn chấm cú 06 trang)
Cõu
í
Nội dung
Điểm
1
1
Ta cú: 	2Z + N – n = 80 (1)
	 N - Z = 4 (2)
Do 1≤n≤3 => N= 30; Z=26 khi n=2.
Vậy: M là Fe, Cấu hỡnh: [Ar]3d6.
0,75
2
A là FexOy cú 56x:16y = 2,625 
=> x:y = 3: 4 cụng thức là Fe3O4
PTHH: Fe3O4 + 8HSO4-→ 2Fe3+ + Fe2+ + 8SO42- + 4H2O................................
2Fe2+ + Br2→ 2Fe3+ + 2Br- ..............................................................................
HSO4- + OH-→ H2O + SO42-
4Fe2+ + 8OH- + O2 + 2H2O -> 4Fe(OH)3
Fe3+ + 3OH-→ Fe(OH)3 .............................................................................
3Fe2+ + 4HSO4- + NO3-→ 3Fe3+ + 2H2O + NO + 4SO42- ..............................
2Fe3+ + 2I-→ 2Fe2+ + I2...................................................................................
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
A và B phải cú cựng số nguyờn tử cacbon vỡ từ B điều chế được A 
C là HCHO hoặc andehit 2 chức. Nhưng nếu C là HCHO thỡ khụng phự hợp vỡ khi đú sẽ tạo D là (NH4)2CO3 và do vậyA là Na2CO3 ( khụng phự hợp với phản ứng ban đầu).
Cỏc phản ứng:
HOOC-COOCH2CH2Cl + 3NaOH → 
NaOOC-COONa + HOCH2-CH2OH + NaCl + H2O (1)
HOCH2-CH2OH + O2 OHC-CHO + H2O (2)
OHC-CHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2 H2O →
NH4OOC-COONH4 + 4NH4NO3 + 4Ag (3) 
NH4OOC-COONH4 + 2NaOH→ NaOOC-COONa + 2NH3 + 2H2O (4)
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
3
1
a. Ban đầu chưa cú khớ, sau một lỳc mới thoỏt ra bọt khớ khụng màu
 H+ + CO32- → HCO3-
 H+ + HCO3- → H2O + CO2
b. Thoỏt ra khớ màu vàng lục và dung dịch bị mất màu tớm
 16HCl + 2 KMnO4 → 5Cl2 + 2 KCl + 2MnCl2 + 8H2O
c. Cú khớ mựi khai và cú kết tủa trắng
 (NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3
 (NH4)2CO3 + Ca(OH)2 → 2NH3 + CaCO3 + 2H2O
d. Màu vàng của dung dịch (Br2, BaCl2) nhạt dần, đồng thời xuất hiện kết tủa trắng
 H2S + 4Br2 + 4H2O → H2SO4 + 8HBr
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl
2
Giải thớch: Glixerol cú Ka nhỏ hơn cỏc phenol vỡ vũng benzen hỳt e làm tăng sự phõn cực của liờn kết O-H. Lực axit của phenol phụ thuộc vào nhúm thế liờn kết với vũng benzen, nếu nhúm hỳt e sẽ làm tăng thờm sự phõn cực của liờn kết O-H và nhúm đẩy e làm giảm sự phõn của của liờn kết O-H. Nhúm CH3- là đẩy e nờn lực axit của p-crezol yếu hơn phenol và nhúm NO2- hỳt e nờn lực axit của p-nitro phenol cao hơn phenol nhưng yếu hơn axit picric vỡ cú 3 nhúm NO2- hỳt e.
4
1
A: H2S; B : FeCl3; C: S ; F: HCl ; G: Hg(NO3)2 ; H: HgS ; I: Hg ; 
X: Cl2 ; Y: H2SO4
Khụng cần lý luận chỉ cần xỏc định đỳng cỏc chất và viết phương trỡnh cho điểm tối đa
Phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng :
 H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S + 2HCl (1)
 Cl2 + H2S → S + 2HCl (2)
 4Cl2 + H2S + 4H2O → 8HCl + H2SO4 (3)
 BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl (4) 
 H2S + Hg(NO3)2 → HgS + 2HNO3 (5)
 HgS + O2 Hg + SO2 (6)
0,25
0,25
0,25
0,25
2
Vỡ muối của axit cacbonic của kim loại M nờn ta xột hai trường hợp
- Trường hợp 1: muối là muối trung hũa, cụng thức muối là: M2(CO3)n với n là húa trị của M.
Phương trỡnh húa học:
	M2(CO3)n + nNSO4M2(SO4)n + nNCO3
	x	nx	 x	nx
Dễ thấy do khối lượng mol gốc SO42-> khối lượng mol gốc CO32- và mkết tủa msunfatban đầu nờn cũng khụng cú kết tủa là NCO3. Trường hợp này loại. 
- Trường hợp 2: muối là muối axit, cụng thức muối M(HCO3)n
Gọi x là số mol muối M(HCO3)n. Phương trỡnh húa học:
	2M(HCO3)n + nNSO4 M2(SO4)n + nN(HCO3)2
	 x	
Theo bài ra ta cú hệ phương trỡnh: Giải hệ phương trỡnh ta được: xn = 0,06; N=24(Mg); 0,06M-4,11n=0 hay M= 68,5n dễ thấy nghiệm thỏa món: n=2, M=137 (Ba).
Vậy hai muối ban đầu là Ba(HCO3)2 và MgSO4.
0,25
0,25
0,25
0,25
5
1
Ta cú nC: nH = nCO2 : 2nH2O = 1,75 : 2 = 7 : 8
 Cụng thức của A và B cú dạng (C7H8)n.
Mặt khỏc MA = MB = 92n = 92 n =1
 Cụng thức phõn tử của A và B: C7H8
(tổng số liờn kết pi và vũng = 4).
A tỏc dụng với dung dịch AgNO3/NH3 nờn A chứa liờn kết ba đầu mạch.
Giả sử A cú x liờn kết ba đầu mạch ( x = 1 hoặc 2)
	C7H8 + xAgNO3 + xNH3C7H8-xAgx + xNH4NO3
 0,15 0,15
Khối lượng mol của C7H8-xAgx = x = 2 
 A là hiđrocacbon mạch hở cú 2 liờn kết ba đầu mạch
	A cộng HCl tạo chất C, giả sử tỉ lệ cộng là 1: a 
C: C7H8+aCla , mà % Cl = 59,66% a = 4 C: C7H12Cl4
Mặt khỏc C tỏc dụng với Br2 theo tỉ lệ mol 1: 1 cú chiếu sỏng chỉ thu được 2 dẫn xuất chứa halogen CTCT của A, C lần lượt là
 HC≡C-C(CH3)2-C≡CH và H3C-CCl2-C(CH3)2-CCl2-CH3
B khụng phản ứng với AgNO3/NH3, khụng phản ứng với HCl nhưng làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun núng B là C6H5-CH3 ( Toluen).
Cỏc PTHH:
HC≡C-C(CH3)2-C≡CH + 2AgNO3+2NH3AgC≡C-C(CH3)2-C≡CAg+2NH4NO3 (1)
HC≡C-C(CH3)2-C≡CH + 4HCl H3C-CCl2-C(CH3)2-CCl2-CH3 (2)
H3C-CCl2-C(CH3)2-CCl2-CH3 + Br2CH2Br-CCl2-C(CH3)2-CCl2-CH3 + HBr (3)
H3C-CCl2-C(CH3)2-CCl2-CH3 + Br2CH3-CCl2-(CH3)C(CH2Br)-CCl2-CH3 + HBr (4)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
C6H5-CH3 + 2KMnO4C6H5-COOK + 2MnO2 + KOH + H2O (5)
0,25
6
1
Vỡ Gly, Ala, Val đều là amino axit no, mạch hở cú 1 nhúm NH2 và 1 nhúm COOH nờn ta gọi cụng thức trung bỡnh của X, Y là: 
[xH2N-CnH2n-COOH – (x-1)H2O]: a mol
Thủy phõn E bằng dung dịch NaOH: 
[xH2N-CnH2n-COOH –(x-1)H2O] + xNaOH 
đxH2N-CnH2n-COONa + H2O	(1)
Theo (1) suy ra mmuối = (14n + 83).ax = 9,02 gam	 (I)
Đốt E: [xH2N-CnH2n-COOH – (x-1)H2O] + O2
(nx + x)CO2 + (nx + + 1) H2O	 (2)
Theo (2) ta cú: nO2 = a	= 0,315 mol	 (II)
	nH2O = (nx + + 1)a= 0,24 mol	 (III)
Giải hệ (I, II, III) được: nxa = 0,17 mol; xa = 0,08 mol ; a = 0,03 mol
Vậy nNaOH = ax = 0,08 mol; nH2O ở (1) = a = 0,03 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phương trỡnh (1) được 
m = 9,02 + 0,03.18 - 0,08.40 = 6,36 gam.
0,25
0,25
0,25
0,25
2
Do sản phẩm chỏy làm xanh muối CuSO4 khan và đục nước vụi trong
=> Cỏc chất đều là CxHy.
A: CH4; A1: C2H2; A2: C2H4; A3: C4H10; A4: C4H4; A5: C4H6
Cỏc phản ứng:
2CH4 C2H2 + 3H2
C2H2 + H2 C2H4
nC2H4PE
C2H2 + C2H2CH2=CH-C≡CH
CH2=CH-C≡CH + 3H2C4H10
C4H10CH4 + C3H6
CH2=CH-C≡CH + H2CH2=CH-CH=CH2
nCH2=CH-CH=CH2 Cao su buna.
Xỏc định đỳng cỏc chất cho 0,25. Viết đỳng 8 pt cho 0,75
7
1
Gọi cụng thức của A là RCHO (R = CnH2n+1)
 RCHO + ẵ O2 RCOOH
RCHO + H2 RCH2OH
RCOOH + RCH2OH RCOOCH2R + H2O
ME:MA=(2R + 58):(R + 29)=2
0,25
0,25
2
RCOOCH2R + KOH RCOOK + RCH2OH
Ta cú: m<m1=m(R+83):(2R + 58) R<25
2RCOOCH2R + Ca(OH)2 (RCOO)2Ca + 2RCH2OH
m > m2 = m(2R + 128): (4R + 116) R>6 R là CH3– 
Vậy: A là CH3CHO, B là C2H5OH, D là CH3COOH, E là CH3COOC2H5
0,25
0,25
8
Cỏc phản ứng xảy ra:
2FeS + 20H+ + 7SO42-đ 2Fe3+ + 9SO2 + 10H2O 
x 10x x 9x/2 
2FeS2 + 28H+ + 11SO42-đ 2Fe3+ + 15SO2 + 14H2O
y 14y y 7,5y
Cu2S + 12H+ + 4SO42-đ 2Cu2+ + 5SO2 + 6H2O
z 12z 2z 5z
0,75
Theo đề ta cú: 
10x + 14y + 12z = 0,82 (1)
4,5x + 7,5y + 5z = 0,365 (2)
Nhỳng thanh Fe vào cú phản ứng
Fe + 2Fe3+đ 3 Fe2+
(x+y).0,5 (x+y) 1,5(x+y)
Fe + Cu2+đFe2+ + Cu 
2z 2z 2z 2z
Khối lượng thanh Fe giảm: 56.0,5.(x+y) + 56.2z – 64.2z = 0,2
=> 28x + 28y – 16z = 0,2 (3)
0,5
Từ (1), (2), (3) => x=0,02; y= 0,01; z=0,04.
%mFeS = 18,80%; %mFeS2 = 12,82%; %mCu2S = 68,38%
Trong dung dịch B cú: số mol FeSO4 = 1,5(x+y)+ z.2 = 0,125 mol.
Cho dung dịch B tỏc dụng với HNO3 đặc dư cú thể xảy ra pt:
FeSO4 + 4HNO3đ Fe(NO3)3 + NO2 + H2SO4 + H2O (*)
0,125 0,125
3FeSO4 + 6HNO3đ Fe(NO3)3 + 3NO2 + Fe2(SO4)3 + 3H2O (2*)
0,125 0,125/3 0,125/3
Nếu xảy ra (*) => m = 0,125.242 = 30,25 (g)
Nếu xảy ra (2*) => m = 0,125/3.(242+ 400) = 26,75 (g)
Vậy 26,75 ≤ m ≤ 30,25
0,75
9
1
Xỏc định CTPT của X
	Ta cú: nC = nCO2 = 0,055 ; nH = 2.nH2O = 0,09 và nO = = 0,035
 nC : nH : nO = 0,055 : 0,09 : 0,035 = 11 : 18 : 7 CTPT của X là C11H18O7
0,5
2
Xỏc định cụng thức phõn tử của cỏc rượu trong B
X + NaOH Muối của axit hữu cơ + 2 ancol X phải cú ớt nhất 2 nhúm chức este
CTPT của X là C11H18O7 X khụng chứa quỏ 3 nhúm chức este.
- Số mol rượu = số mol N2 = 0,84/ 28 = 0,03.........................................................
- rượu = 1,24:0,03 = 41,33 nờn phải cú một ancol là CH3OH (x mol) 2 ancol thuộc dóy no, đơn chức. Đặt cụng thức ancol thứ 2 là CnH2n+1OH (y mol).
Tổng mol 2 ancol: x + y = 0,03 ( I)
Tổng khối lượng 2 ancol: 32x + (14n + 18)y = 1,24 (II)
 n = (0,02/y) + 1 (III)..........................................................................................
Vỡ 2 ancol tạo từ một este X khụng cú quỏ 3 chức nờn xảy ra 3 khả năng: 2x = y hoặc x = y hoặc x = 2y, thay vào (I) ta được y = 0,01; 0,015; 0,02 thay cỏc giỏ trị này của y vào (III) ta được
y
0,01
0,015
0,02
n
3
1,3 ( loại)
2
Vậy 2 ancol trong B cú thể là: CH3OH và C3H7OH hoặc CH3OH và C2H5OH
0,25
0,25
0,5
3
Axit A chỉ chứa C, H, O
	A + NaHCO3CO2
	A + Na H2
Mà VCO2 = 1,5 VH2 tức là VCO2< 2 VH2 nờn A cú thờm nhúm OH
	Đặt CT của A là (HO)mR(COOH)n ( a mol)
 nCO2 = na; nH2 = na = 1,5. n = 3m
Vỡ số nguyờn tử O trong este và axit bằng nhau nờn: 2n + m = 7 n= 3, m =1 
Vậy A cú dạng: HO-R(COOH)3
Ta cú CT của X: C11H18O7 mà 2 ancol là CH3OH và C3H7OH (tỉ lệ 2 : 1) 
hoặc CH3OH và C2H5OH (1:2) Số nguyờn tử C trong gốc rượu luụn là 5 nờn số C trong gốc axit là 11 – 5 = 6 axit là HO-C3H4(COOH)3
Theo đề ra, A là hợp chất cú thể phõn lập được từ nguồn thức vật, A tương đối quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày, đặc biệt được dựng trong việc pha chế nước giải khỏt cú vị chua
 A là axit citric HOOC-CH2-C(OH)(COOH)-CH2-COOH
CTCT cú thể cú của X là:
- Nếu 2 ancol là CH3OH và C3H7OH (tỉ lệ 2:1) 
CH3OOC-CH2-C(OH)(COOC3H7)-CH2-COOCH3
CH3OOC-CH2-C(OH)(COOCH3)-CH2-COOC3H7
- Nếu 2 ancol là CH3OH và C2H5OH (1:2) 
CH3OOC-CH2-C(OH)(COOC2H5)-CH2-COOC2H5
C2H5OOC-CH2-C(OH)(COOCH3)-CH2-COOC2H5
0,5
0,5
0,25
0,25
10
1
Chậu A, B, C, D lần lượt là khớ: N2, SO2, NH3, HCl
Do độ tan trong nước tăng dần: N2< SO2< HCl < NH3: do khả năng phõn cực của phõn tử và sự tạo liờn kết H với H2O.
Khi tan trong nước xảy ra cỏc phản ứng:
SO2 + H2O D H2SO3DH+ + HSO3-D2H+ + SO32-
 dung dịch thu được cú pH<7
HCl + H2O đ HCl(dd) đ H+ + Cl- pH(HCl) < pH(SO2)
NH3 + H2O DNH4+ + OH- pH > 7.
N2 khụng cú phản ứng pH=7.
0,5
0,5
2
TH 1: Thờm dung dịch NaOH vào cú phản ứng:
OH- + H+đ H2O
Làm cho cõn bằng sau chuyển dịch sang phải
SO2 + H2O D H2SO3DH+ + HSO3-D2H+ + SO32-
Cú nghĩa là quỏ trỡnh hũa tan SO2 thuận lợi và mực nước trong ống nghiệm sẽ dõng cao hơn so với mực nước trong ống nghiệm của chậu B ban đầu.
TH 2: Thờm dung dịch H2SO4 vào cú phản ứng:
H2SO4đ 2H+ + SO42-
Làm cho cõn bằng sau chuyển dịch sang trỏi
SO2 + H2O D H2SO3DH+ + HSO3-D2H+ + SO32-
Cú nghĩa là quỏ trỡnh hũa tan SO2 khụng thuận lợi và mực nước trong ống nghiệm sẽ thấp hơn so với mực nước trong ống nghiệm của chậu B ban đầu.
TH 3: SO2 tan mạnh trong nước Br2 nhờ phản ứng
SO2 + Br2 + 2H2O đ H2SO4 + 2HBr
 Mực nước trong ống nghiệm dõng cao hơn so với mực nước trong ống nghiệm của chậu B ban đầu.
TH 4: SO2 khụng phản ứng với Br2/CCl4
 Mực nước trong ống nghiệm giảm so với mực nước trong ống nghiệm của chậu B ban đầu. 
0,25
0,25
0,25
0,25
Với bài tập: Học sinh làm cỏch khỏc đỳng vẫn cho điểm tối đa.
Với lý thuyết: Học sinh viết sai cụng thức, phương trỡnh khụng được cụng nhận, khụng tớnh điểm. Học sinh khụng cõn bằng hoặc thiếu điều kiện phản ứng trừ ẵ điểm của phương trỡnh đú.

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_tinh_mon_hoa_hoc_lop_12_nam_ho.docx