Đề thi chọn học sinh giỏi cấp thành phố Thanh Hóa năm học: 2015-2016 môn: Toán – lớp 9

doc 6 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1015Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp thành phố Thanh Hóa năm học: 2015-2016 môn: Toán – lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp thành phố Thanh Hóa năm học: 2015-2016 môn: Toán – lớp 9
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤPTHÀNH PHỐ
THÀNH PHỐ THANH HÓA NĂM HỌC: 2015-2016
 Môn: Toán – Lớp 9
 Đề chính thức Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
 Đề thi gồm có: 01 trang Ngày thi: 13 tháng 10 năm 2015
ĐỀ BÀI
Bài 1: (4điểm) 
 Cho P = + 
 1. Rút gọn P. Với giá trị nào của x thì P > 1
 2. Tìm x nguyên biết P đạt giá trị nguyên lớn nhất
Bài 2: (4 điểm)
 1. Giải phương trình
 = 4
 2. Tìm số nguyên x, y thỏa mãn
 x2 + xy + y2 = x2y2 
Bài 3: (4điểm)
 1. Cho a = x + ; b = y + ; c = xy + 
 Tính giá trị biểu thức: A = a2 + b2 + c2 – abc
 2. Chứng minh rằng với mọi x > 1 ta luôn có.
 3(x2 - ) < 2(x3 - )
Bài 4: ( 4 điểm) Cho tứ giác ABCD có AD = BC; AB < CD. Gọi I, Q, H, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, CD, BD
 1. Chứng minh IPHQ là hình thoi và PQ tạo với AD, BC hai góc bằng nhau.
 2. Về phía ngoài tứ giác ABCD, dựng hai tam giác bằng nhau ADE và BCF. Chứng minh rằng trung điểm các đoạn thẳng AB, CD, EF cùng thuộc một đường thẳng.
Bài 5: (2 điểm) Tam giác ABC có BC = 40cm, phân giác AD dài 45cm,đường cao AH dài 36cm.Tính độ dài BD, DC.
Bài 6: (2 điểm) Với a, b là các số thực thỏa mãn đẳng thức (1 + a)(1 + b) = .
 Hãy tìm GTNN của 
 P = + 
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤPTHÀNH PHỐ
THÀNH PHỐ THANH HÓA NĂM HỌC: 2015-2016
HƯỚNG DẪN CHẤM
Bài
Câu
Tóm tắt cách giải
Điểm
1
(4 điểm)
1
2,5 đ
Điều kiện x > 0; x 1; 4
P = + 
 = + 
 = 
 P > 1 > 1 - 1 > 0
 > 0
 > 0 Theo đ/k x > 0 x + 3 > 0
 x – 1 > 0 x > 1 
 Kết hợp điều kiện x > 0; x 1; 4
Suy ra x > 1; x 4 thì P > 1
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
2
1,5 đ
 P = = 2 + Với x > 0; x 1; 4
 P nguyên x – 1 là ước của 4
 P đạt giá trị nguyên lớn nhất x – 1 = 1 x = 2
Vậy P đạt giá trị lớn nhất bằng 6 khi x =2
0,5
0,5
0,5
2
(4 điểm)
1
2 đ
Điều kiện x – 3 + 0 
Phương trình tương đương
 - - 4- 4x + 12 = 0 ()
Xét x < - Thì () - 3x + 5 + ( x – 1) + 4(2x + 3) – 4x + 12 = 0
 2x = -28
 x = - 14 ( Thỏa mãn đk)
Xét - ≤ x < 1 Thì ()- 3x + 5 + x – 1 – 4(2x + 3) – 4x + 12 = 0
 x = ( Thỏa mãn đk)
Xét 1≤ x < Thì ()- 3x + 5 – (x -1) – 4(2x + 3) – 4x + 12 = 0
 x = ( loại)
Xét x ≥ Thì ()3x – 5 – (x – 1) – 4(2x + 3) – 4x + 12 = 0
 x = - (Loại)
Vậy phương trình có nghiệm x 
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
2 đ
Ta có x2 + xy + y2 = x2y2
 (x + y)2 = xy(xy + 1)
+ Nếu x + y = 0 xy(xy + 1) = 0 
 Với xy = 0 . Kết hợp với x + y = 0 x = y = 0
 Với xy = -1. Kết hợp với x + y = 0 hoặc 
+ Nếu x + y 0 (x + y)2 là số chính phương
 xy(xy + 1) là hai số nguyên liên tiếp khác 0 nên chúng nguyên tố cùng nhau. Do đó không thể cùng là số chính phương
Vậy nghiệm nguyên của phương trình là (x; y) = (0; 0); (1; -1); (-1; 1)
0,5
0,5
0,5
0,5
3
(4 điểm)
1
2 đ
. a2 = x2 + + 2
 b2 = y2 + + 2
 c2 = x2y2 + + 2
 ab = (x + )(y + ) = xy + + + = c + + 
 abc = (c + + ).c
 = c2 + c( + )
 = c2 + (xy + )( + )
 = c2 + x2 + y2 + + 
 = a2 – 2 + b2 – 2 + c2 
 A = a2 + b2 + c2 – abc = 4
0,5
0,5
0,5
0,5
2
2 đ
3(x2 - ) < 2(x3 - ) 
 3(x - )(x + ) < 2(x - )(x2 + + 1)
3(x + ) 1 nên x - > 0)
Đặt x + = t thì x2 + = t2 – 2
Ta có (1) 2t2 – 3t – 2 > 0
 (t – 2)(2t + 1) > 0 (2)
Vì x > 1 nên (x – 1)2 > 0 x2 + 1 > 2x x + > 2 hay t > 2 
 (2) đúng . Suy ra điều phải chứng minh 
0,5
1,0
0,5
4
(4 điểm)
1
2 đ
IP = HQ; IP//HQ ( Tính chất đường trung bình) và AD = BC (GT)
 IPHQ là h.b.h 
Có IP = IQ = AD = BC nên IPHQ là hình thoi
Gọi P; Q là giao điểm của PQ với AD và BC
Nhận thấy ∆ HPQ cân đỉnh H 
 HPQ = HQP ( Góc ở đáy tam giác cân) (1)
Mà PH // BC BQP = HPQ ( So le trong) (2)
 QH // AD APP = HQP ( So le trong) (3)
Từ (1); (2); (3) Suy ra APP = BQP ( đpcm)
0,5
0,5
0,5
0,5
2
2đ
Gọi K, M, N lần lượt là trung điểm của EF, DF, CE 
Từ giả thiết ∆ ADE = ∆ BCF và dựa vào tính chất của đường trung bình trong tam giác ta có ∆ HMP = ∆ HNQ (c.c.c)
 Suy ra MHP = NHQ MHQ = NHP MHN và PHQ có cùng tia phân giác
Mặt khác dễ có IPHQ và KMHN là các hình thoi.
 Suy ra HK và HI lần lượt là phân giác của MHN và PHQ. Suy ra H, I, K thẳng hàng
0,5
0,5
0,5
0,5
5
(2 điểm)
Đặt BD = x, DC = y. Giả sử x < y. Pitago trong tam giác vuông AHD ta tính được HD = 27cm. Vẽ tia phân giác của góc ngoài tại A, cắt BC ở E. Ta có AE AD nên AD2 = DE . DH.Suy ra 
DE = = = 75cm
Theo tính chất đường phân giác trong và ngoài của tam giác
 = = (1)
Mặt khác x + y = 40 (2)
Thay y = 40 – x vào (1) và rút gọn được
 x2 – 115x + 1500 = 0 (x – 15)(x – 100) = 0
Do x < 40 nên x = 15, từ đó y = 25. 
Vậy DB = 15cm, DC = 25cm
0,5
0,5
0,5
0,5
6
(2 điểm)
Áp dụng Bunhiacopski cho hai dãy a2 ; 1 và 1; 4 ta có
 (12 + 42)(a4 + 1) ≥ (a2 + 4)2 
 ≥ (1) Dấu “=” xảy ra a = 
 Áp dụng Bunhiacopski cho b2 ; 1 và 1; 4 ta có 
 17(b4 + 1) ≥ (b2 + 4)2 ≥ (2) 
 Dấu “=” xảy ra b = 
Từ (1) và (2) P ≥ () 
Mặt khác theo giả thiết (1 + a)(1 + b) = a + b + ab = 
Áp dụng Côsi ta có: a a2 + 
 b b2 + 
 ab 
Cộng từng vế ba bất đẳng thức ta được
 + ≥ a + b + ab = 
 a2 + b2 ≥ (- ): = Thay vào ()
 P ≥ = 
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng khi a = b = 
0,5
0,5
0,5
0,5
Lưu ý: - Học sinh làm cách khác đúng cho điểm tương đương
 - Bài hình không có hình vẽ hoặc hình vẽ sai không cho điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_HSG_TOAN_9_ST_NAM_2015_2016.doc