Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD & ĐT Lương Tài (Có đáp án)

doc 6 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 05/07/2022 Lượt xem 854Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD & ĐT Lương Tài (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD & ĐT Lương Tài (Có đáp án)
UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2015-2016
Môn thi: Sinh học- Lớp 9
Ngày thi: 03/12/2015
Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2,0 điểm)
 a. So sánh cấu trúc ADN và mARN:
 b. Từ hai dạng lúa có kiểu gen Aabb và aaBb. Nêu các bước tạo ra giống lúa có hai cặp gen dị hợp(AaBb) từ hai dạng lúa trên.Trong thực tiễn sản xuất, người ta sử dụng các bước nói trên nhằm mục đích gì?
Câu 2: (2,0 điểm)
 a. ë ruåi giÊm, cÆp nhiÔm s¾c thÓ sè 1chøa mét cÆp gen ®ång hîp tréi, cÆp nhiÔm s¾c thÓ sè 2 chøa mét cÆp gen dÞ hîp, cÆp nhiÔm s¾c thÓ sè 3 chøa hai cÆp gen dÞ hîp, cÆp nhiÔm s¾c thÓ sè 4 lµ cÆp nhiÔm s¾c thÓ giíi tÝnh.
 - ViÕt kÝ hiÖu bé nhiÔm s¾c thÓ cña ruåi giÊm c¸i.
 - Khi gi¶m ph©n b×nh th­êng, kh«ng cã hiÖn t­îng trao ®æi ®o¹n ruåi giÊm c¸i trªn cã thÓ t¹o ra bao nhiªu lo¹i giao tö? ViÕt kÝ hiÖu cña c¸c lo¹i giao tö ®ã.
b. Nêu đặc điểm của thể đột biến đa bội và ý nghĩa của việc tạo ra thể đa bội trong sản xuất ? 
 Câu 3: (1,5 điểm)
 Một đoạn phân tử ADN có cấu trúc gồm 2 gen liền nhau:
Trên mạnh thứ nhất của gen I có A1 = 15%, T1 = 25%, gen đó có 3900 liên kết hyđrô.
Gen thứ II dài 5100A0 và có tỷ lệ từng loại nuclêôtít trên mạnh đơn thứ 2: A2 = T2/2 = G2/3 = X2/4.
 Hãy xác định:
Số lượng và tỷ lệ từng loại nuclêôtít của mỗi gen?
Số liên kết hyđrô và số liên kết hóa trị của đoạn phân tử ADN nói trên?
Đoạn ADN nói trên nhân đôi liên tiếp 5 lần thì số liên kết hidro được hình thành là bao nhiêu.
Câu 4 (2,0 điểm)
Một cá thể F1 lai với hai cơ thể khác:
 - Với cá thể thứ nhất được thế hệ lai F2, trong đó có 6,25% kiểu hình cây thấp, hạt dài
 - Với cá thể thứ hai được thế hệ lai F2, trong đó có 12,5% kiểu hình cây thấp, hạt dài.
Cho biết mỗi gen nằm trên một nhiễm sắc thể qui định một tính trạng và đối lập với các tính trạng cây thấp, hạt dài là các tính trạng cây cao, hạt tròn.
Hãy biện luận và viết sơ đồ lai cho các phép lai trên?
Câu 5 (1,5 điểm)
 Có một số tế bào mầm của thỏ đực ( 2n = 44) đều nguyên phân 4 lần đã sử dụng nguyên liệu của môi trường nội bào tương đương với 5940 nhiễm sắc thể đơn.
 Tất cả các tế bào con được tạo ra sau nguyên phân đều trở thành tinh bào bậc I và giảm phân bình thường tạo ra các tinh trùng. Tất cả các tinh trùng đều tham gia thụ tinh với hiệu suất là 1,5625%. Cơ thể của một thỏ cái được thụ tinh với số tinh trùng nêu trên đã đẻ được 6 thỏ con.
 Xác định:
 a) Số tế bào mầm ban đầu của thỏ đực.
 b) Số hợp tử được tạo ra và số NST có trong các hợp tử.
 c) Tỉ lệ sống và phát triển của hợp tử thành con non
Câu 6: (1,0 điểm)
 Phân biệt nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính.
---------------------------------Hết-------------------------
Họ và tên thí sinh ..........................................................................SBD..................
Học sinh không được dùng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Đề thi gồm 2 trang
UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9
NĂM HỌC 2015-2016
Môn thi: Sinh học
Ngày thi: 03/12/2015
Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian giao đề)
Câu
Đáp án
Điểm
1
a. So sánh cấu trúc ADN và mARN:
* Giống nhau:
 - Đều là hợp chất hữu cơ cấu tạo từ các nguyên tố C,H,O,N,P
 - Đều là các đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân,
 - Đơn phân gồm 4 loại Nu, mỗi đơn phân đều có kích thước và khối lượng như nhau.
 - Các Nu đều liên kết với nhau bởi liên kết cộng hóa trị tạo thành mạch.
* Khác nhau:
ADN
mARN
- Dạng mạch kép
- 4 loại là A,T,G,X
- Kích thước và khối lượng lớn hơn ARN tương ứng
- Các nu trên 2 mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung và bởi liên kết hidro
- dạng mạch đơn
- 4 loại Nu là A,U,G,X
- Khối lượng và kích thước nhỏ hơn ADN tương ứng.
- Các đơn phân có đoạn bổ sung có đoạn không.
b. Từ hai dạng lúa có một cặp gen dị hợp ( kiểu gen Aabb và aaBb), người ta muốn tạo ra giống lúa có hai cặp gen dị hợp(AaBb). Hãy trình bày các bước để tạo ra hai giống lúa đó.Trong thực tiễn sản xuất, người ta sử dụng các bước nói trên nhằm mục đích gì?
Các bước tiến hành:
- Bước 1: Cho 2 dạng lúa có KG Aabb và aaBb tự thụ phấn:
- Bước 2: Tiếp tục cho thế hệ lai có kiểu hình A-bb và aaB- lai phân tích 
( lai với cá thể có KH lặn aabb) để chọn được hai dòng thuần AAbb và aaBB...
- Bước 3: Lai hai dòng thuần AAbb và aaBB với nhau để tạo ra con lai AaBb.
Trong thực tiễn sản xuất , người ta sử dụng các bước nói trên nhằm tạo ra ưu thế lai ở thực vật
0,125đ
0,125đ
0,125đ
0,125đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,125đ
0,125đ
0,125đ
0,125đ
2
a. - KÝ hiÖu bé NST cña ruåi giÊm c¸i lµ 
AABbXX hoÆc AABbXX
- Gi¶m ph©n b×nh th­êng 
+KG AABbXX cho 4 lo¹i giao tö lµ:
 AB DE X; AB deX; Ab DE X; Ab de X.
+KG AABbXX cho 4 lo¹i giao tö lµ: 
 AB De X; AB dEX; Ab De X; Ab dE X
b. - Tế bào đa bội có số lượng NST tăng lên gấp bội " só lượng ADN cũng tăng tương ứng vì thế quá trình tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ hơn " kích thước tế bào của thể đa bội lớn, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu với ngoại cảnh tốt
 * Ý nghĩa của việc tạo ra thể đa bội trong sản xuất :
 - Thể đa bội ở thực vật trong sản xuất người ta đã gây đột biến tạo thể đa bội để chọn lọc tìm ra các giống cây trồng cho thu hoạch cơ quan sinh dưỡng. chống chịu tốt, và tạo quả không hạt
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
3
a. Số lượng và tỉ lệ nuclêôtit mồi loại của mỗi gen:
 * Trên gen I: 
 - Theo bài ra trên mạch đơn thứ nhất có: A1 = 15%, T1 = 25% => T2 = 15%, A2 = 25% ( theo NTBS T2=A1, A2=T1)
 - Tỉ lệ số nuclêotit trong gen: %A = %T = = = 20%
 - Mà A + G = 50% => G = X = 50% - 20% = 30%
 => Ta có = => A = G (1)
Theo bài ra ta có: 2A + 3G = 3900 (Liên kết hiđro) (2)
Thay(1) vào (2) ta được
 2. G + 3G = 3900
G = 900 -> X =900 ( theo NTBS G=X)
A = T = .900 = 600
Trên gen II:
 Trên mạch 2: A2 = T2/2 = G2/3 = X2/4.
 Gọi x là số nuclêotit loại %A trên mạch 2(A2) Thì %T2 = 2x, %G2 = 3x, %X2 = 3x => x + 2x + 3x + 4x = 100% => x = 10%= > A2 = 10%, T2 = 20% và T1= 10%, A1 = 20% 
 Trong gen II: có tỉ lệ %A = %T = = 15% 
 => %G = %X= 50% - 15% = 35%
 Theo bài ra ta có tổng số nuclêotit của gen II là: 
5100 x 3,4 x2 = 3000 (nu).
 => Số nuclêotit loại A = T = 15%x 3000 = 450.
 Số nuclêotit loại G = X = 35% x 3000 = 1050.
Vậy số lượng và tỉ lệ từng loại nu của mỗi gen là
 Gen I.
 %A=%T = 20% , A=T=600
 %G=%X=30% , G=X=900.
 Gen II
 %A=%T = 15% , A=T= 450
 %G=%X=35% , G=X=1050.
b.
* Số LK hiđro của gen II = 2 x 450 + 3 x 1050 = 4050.
 Số liên kết hiđro trong đoạn ADN nói trên là: Số liên kết hiđro của gen I + Số liên kết hiđro của gen II = 3900 + 4050 = 7950.
* Số nuclêotit trong gen I = 2A + 2G = 2 x 600 + 2 x 900 = 3000.
- Số nuclêotit của đoạn là 3000 + 3000 = 6000.
 => Liên kết hoá trị có trong đoạn ADN nói trên là 
2 x 6000 – 2 = 11998
c. Số liên kết hidro hình thành là 
 6000(25 -1) = 186000 (lk)
0,125đ
0,125đ
0,125đ
0,125đ
0,125đ
0,125đ
0,125đ
0,25đ
0,25đ
0,125đ
4
Xét phép lai 1:
 Thế hệ lai có 6,25% thấp, dài, chiếm tỉ lệ 1/16 ® thế hệ lai có 16 kiểu tổ hợp bằng 4x4 ® Mỗi bên cho 4 loại giao tử ® F1 và cá thể thứ nhất dị hợp tử 2 cặp gen ® thế lệ lai có sự phân tính về kiểu hình theo tỉ lệ 9:3:3:1 với kiểu hình mang 2 tính trạng lặn có tỉ lệ bằng 1/16. 
 Mà đề bài cho biết thấp, dài bằng 1/16 ® Thấp, dài là 2 tính trạng lặn so với cao, tròn.
Qui ước: A- Cao B- Tròn
 a – Thấp b – Dài
® kiểu gen của F1 và cá thể 1: AaBb (Cao, tròn)
- Sơ đồ lai: AaBb x AaBb
Xét phép lai 2:
- Biện luận:
 Thế hệ lai có 12,5% thấp, dài chiếm tỉ lệ 1/8 ® F2 thu được 8 kiểu tổ hợp = 4 x 2. Vì F1 dị hợp 2 cặp gen và cho 4 loại giao tử ® cá thể thứ hai cho 2 loại giao tử ® Cá thể 2 phải dị hợp tử một cặp gen.
 F2 xuất hiện thấp dài aabb ® F1 và cá thể 2 đều cho được giao tử ab.
 Vậy kiểu gen của cá thể hai là: Aabb hoặc aaBb.
Sơ đồ lai: + AaBb x Aabb 
 + AaBb x aaBb
0,25đ
0,125đ
0,125đ
0,5đ
0,25đ
0,125đ
0,125d
0,25đ
0,25đ
5
a.
Gọi a là số tế bào mầm ban đầu của thỏ đực ( a nguyên dương)
 theo bài ra các tế bào nguyên phân 4 lần đã sử dụng nguyên liệu của môi trường tương đương với 5940 nhiễm sắc thể đơn
 nên ta có 
 a.(24-1).44 = 5940a = 9 ( Tế bào) 
Vậy số tế bào mầm ban đầu của thỏ đực là 9 tế bào
b. Số hợp tử được tạo ra và số NST trong hợp tử
- Số tinh trùng được tạo ra là:
9x24x 4 = 576 ( tinh trùng)
- Số hợp tử được hình thành là
 576 x 1,5625% = 9 ( hợp tử)
- Số NST có trong các hợp tử là 
 9 x 44 = 396 (NST)
C. tỉ lệ sống sót của hợp tử là:
 6/9 = 66,7% 
0,25đ
0,25đ
0,125đ
0,125đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
6
Nhiễm sắc thể thường
Nhiễm sắc thể giới tính
- Có nhiều cặp căp trong tế bào lưỡng bội.
- Luôn xếp thành cặp tương đồng và giống nhau ở cả hai giới
- Chỉ có một cặp trong tế bào lưỡng bội.
- Xếp thành cặp tương đồng hoặc không tương đồng, có sự khác nhau ở 2 giới.
Mang gen qui định các tính trạng thường của cơ thể.
Mang gen qui định các tính trạng có liên quan và không liên quan đến giới tính.
0,25đ
0,5đ
0,25đ

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_sinh_hoc_lop_9_nam_h.doc