UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2015 - 2016 Môn thi: Ngữ văn – Lớp 9 Ngày thi: 03/12/2015 Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (0,5 điểm): Phân tích cách dùng từ độc đáo và sáng tạo của Bằng Việt qua những từ in đậm trong câu thơ sau: “Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi” ( Bếp lửa) C©u 2: (2,0 ®iÓm): Xác định và phân tích giá trị thẩm mĩ của các biện pháp tu từ có trong đoạn thơ sau: “Không có kính, rồi xe không có đèn, Không có mui xe, thùng xe có xước, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước: Chỉ cần trong xe có một trái tim”. (Phạm Tiến Duật - Bài thơ về tiểu đội xe không kính - SGK Ngữ văn 9, tập 1) C©u 3: (1,5 ®iÓm) : Kết thúc truyÖn “Chuyện ngêi con g¸i Nam X¬ng” cña NguyÔn D÷ là lời của nhân vật Vũ Nương nói với Trương Sinh: “Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi đã thề sống chết không bỏ, đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa”. Cảm nhận của em về ý nghĩa của lời thoại trên ? Câu 4: (6,0 điểm): Bằng những hiểu biết của em về tác phẩm Truyện Kiều, em hãy trình bày suy nghĩ về nghệ thuật miêu tả và khắc họa tính cách nhân vật của Nguyễn Du qua các trích đoạn đã được học, đọc thêm. ..Hết. (Đề thi gồm có 01 trang) Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ tên thí sinh:..Số báo danh.. Híng dÉn chÊm m«n V¨n thi häc sinh giái líp 9 Đáp án gồm 4 câu 4 trang Câu 1: (0,5 điểm) Câu/ý Nội dung, yêu cầu cần đạt Điểm 1 HS phân tích được việc sử dụng từ ngữ sáng tạo, độc đáo của Bằng Việt trong câu thơ: “Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi”. Việc sử dụng điệp từ “đói”kết hợp với hai tính từ có giá trị biểu cảm “mòn mỏi” có ý nghĩa diễn tả trạng thái kéo dài trong cuộc sống nghèo khó...từ “mòn mỏi” được tách giãn ra, gợi lên một cái đói thê lương, deo dắt gợi cái cảm giác nạn đói ấy vừa kéo dài và còn làm khô cạn sức người lẫn gia súc..... Nó tạo ra nỗi đau đến xé lòng, như ăn sâu vào tâm trí đứa cháu sự ám ảnh không thể nào quên. 0,5 Câu 2: (2 điểm) Câu/ý Nội dung, yêu cầu cần đạt Điểm 2 Yêu cầu: Học sinh xác định được các biện pháp tu từ và chỉ ra được giá trị thẩm mĩ có trong đoạn thơ: - §iÖp tõ “kh«ng” ®îc lÆp l¹i 3 lÇn kÕt hîp víi phÐp liÖt kª ® ®· nhÊn m¹nh sù h háng nÆng nÒ cña nh÷ng chiÕc xe. Þ ChiÕc xe bÞ tµn ph¸ tíi møc mÐo mã dÞ d¹ng, ®ñ thÊy ®îc møc ®é khèc liÖt cña cuéc chiÕn trªn tuyÕn ®êng Trêng S¬n. - H×nh ¶nh Ho¸n dô: “tr¸i tim”: §©y lµ mét h×nh ¶nh nghÖ thuËt ®éc ®¸o, tr¸i tim vèn lµ mét bé phËn quan träng cña c¬ thÓ sèng, thiÕu tr¸i tim c¬ thÓ sèng kh«ng thÓ tån t¹i. Tr¸i tim ®· trë thµnh bé phËn quan träng cña chiÕc xe , tr¸i tim ®ã lµ ngêi lÝnh. Nh÷ng chµng trai trÎ mang trong m×nh t×nh yªu Tæ Quèc, kh¸t väng gi¶i phãng MiÒn Nam. ChÝnh tr¸i tim ®Çy nhiÖt huyÕt cña c¸c anh mµ nh÷ng chiÕc xe bÞ tµn ph¸ ®Õn møc dÞ d¹ng vÉn l¨n b¸nh tiÕn vÒ Nam . - H×nh ¶nh ®èi lËp gi÷a nh÷ng chiÕc xe víi ngêi lÝnh ®îc ®Æt song song ®· gãp phÇn lµm næi bËt h×nh ¶nh nh÷ng ngêi lÝnh l¸i xe qu¶ c¶m 0,5 đ 1,0 đ 0,5 đ C©u 3 (1,5 điểm) Câu/ý Nội dung, yêu cầu cần đạt Điểm 3 *Yêu cầu: 1. Về hình thức: - Hiểu đúng yêu cầu của đề bài. - Biết cách làm bài cảm thụ văn học và thể hiện kĩ năng làm văn: Viết thành một đoạn văn hoặc bài văn ngắn có cách diễn đạt gãy gọn, rõ ràng, lời văn trôi chảy, chữ viết sạch đẹp, không mắc lỗi. 2. Về nội dung: HS có thể có nhiều cách trình bày khác nhau nhưng phải toát lên các ý sau: Học sinh nêu được những ý sau: - Đây là lời thoại của nhân vật Vũ Nương nói với Trương Sinh trong cảnh trở về ở phần kết "Chuyện người con gái Nam Xương" - Nguyễn Dữ - Xây dựng lời thoại cuối cùng của tác phẩm, Nguyễn Dữ đã hoàn thiện vẻ đẹp tâm hồn của Vũ Nương. Cho dù nàng không trở về trần thế nhưng khát vọng về cuộc sống nơi trần thế, về hạnh phúc trong nàng vẫn tha thiết khôn nguôi. - Câu nói của Vũ Nương cho thấy dù ở trong bất kỳ hoàn cảnh nào thì Vũ Nương vẫn là con người giàu ân nghĩa, thủy chung: ân nghĩa thủy chung với Trương Sinh và ân nghĩa thủy chung với Linh Phi. Vũ Nương một lòng một dạ gắn bó với Linh Phi vì bà đã cứu mạng nàng nên nàng thề nguyền dù sống chết cũng không phụ ân nghĩa của bà. Sự trân trọng ân nghĩa, thủy chung ở Vũ Nương chính là sự trân trọng danh dự, phẩm giá của chính mình. Đối với nàng, điều đó quan trọng hơn cả sinh mệnh của bản thân, nó còn thiêng liêng hơn cả khát vọng trở về nhân gian dù khát vọng ấy vô cùng tha thiết. Đó cũng chính là lí do mà Vũ Nương không thể “ trở về nhân gian”. - Góp phần tố cáo xã hội phong kiến bất công, không cho con người có quyền được sống hạnh phúc nơi trần thế. * Cách cho điểm: - Điểm 1,5: Đáp ứng những yêu cầu trên. - Điểm 1: Đáp ứng phần lớn các yêu cầu trên; khi phân tích đôi chỗ chưa sâu, chưa kĩ; diễn đạt tương đối tốt. - Điểm 0,5 : Bài viết sơ sài mắc nhiều lỗi diễn đạt. 1,5 đ Câu 4: (6,0 điểm): * Yªu cÇu chung: 1. Về kĩ năng: - Hiểu ®óng yªu cầu của đề bài. - Biết c¸ch làm bài nghị luận văn học: ®©y là một bài tổng hợp ®ßi hỏi giải thÝch, ph©n tÝch, chứng minh với một lượng kiến thức kh¸ s©u và rộng. - Kết cấu chặt chẽ, bố cục râ ràng, diễn đạt tốt, kh«ng mắc lỗi sai ngữ ph¸p, chÝnh tả, dïng từ. 2. Về kiến thức:Häc sinh lµm næi bËt ®îc: HS có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo các ý cơ bản sau: Câu/ý Nội dung, yêu cầu cần đạt Điểm a. Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, dẫn dắt vấn đề nghị luận và phạm vi dẫn chứng. 0.5đ b. Thân bài: (5 điểm) - Khái quát bút pháp khắc họa nhân vật của Nguyễn Du: + Miêu tả chân dung nhân vật là một trong những bút pháp nghệ thuật chủ yếu của truyện kiều. Trong tác phẩm có nhiều loại nhân vật: chính diện, phản dện. Mỗi loại nhân vật lại có một cách khắc họa riêng song ở mỗi nhân vật hầu như Nguyễn Du không tách bạch giữa miêu tả ngoại hình và nội tâm mà giữa chúng có sự tương hỗ, phản chiếu, thống nhất từ hình thức đến nội dung, từ bên ngoại đến bên trong. + Với nhân vật chính diện như chị em Thúy Kiều, Kim Trọng, Từ Hải tác giả khắc họa chân dung nhân vật theo khuynh hướng tâm lí hóa ngoại hình và thân phận hóa phẩm cách. Sử dụng bút pháp ước lệ lí tưởng hóa truyền thống nhưng có những sáng tạo vượt lên khuôn mẫu cổ điển để tạo nên chân dung sinh động, đa dạng. +Với nhân vật phản diện như Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh.bút pháp miêu tả lại rất thực, cụ thể, sinh động mà mang ý nghĩa khái quát cao (nhân vật điển hình trong xã hội điển hinh), mang chân tướng của một loại người tiêu biểu trong xã hội. - Nghệ thuật khắc họa chân dung nhân vật chính diện qua miêu tả vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều: + Nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, ước lệ qua cách nhân hóa hình tượng thiên nhiên để khắc họa từ ngoại hình cho đến cốt cách, phẩm cách chị em Thúy Kiều như: “Mai cốt cách, tuyết tinh thần, khuôn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc thốt, mây thua, tuyết nhường, làn thu thủy, nét xuân sơn, hoa ghen, liễu hờn” +Sử dụng những hình tượng thiên nhiên có vẻ đẹp đặc biệt trong trắng, rực rỡ, bền vững như tuyết, mai, trăng, hoa, mây, liễu để cực tả, tuyệt đối hóa, lí tưởng hóa nhan sắc, cốt cách cao quý của hai người đẹp. +Tuy nhiên trong cái thống nhất vẫn có cái riêng biệt: ->Tả Thúy Vân bên cạnh bút pháp cổ điển theo motip, khuôn mẫu quen thuộc còn có sự sáng tạo rất riêng. Nhà thơ đưa vào một số từ ngữ nôm na nhưng mang tính nội hàm, đa nghĩa như: đầy đặn, nở nang không chỉ để miêu tả khuôn mặt tròn trịa, phúc hậu mà còn là sự đầy đặn, viên mãn của số phận. Dụng ý nghệ thuật của Nguyễn Du là tâm lí hóa ngoại hình. Vẻ đẹp Thúy Vân hoàn mĩ trong khuôn khổ của tạo hóa được tạo hóa chấp nhận thua, nhường nên cuộc đời nàng sẽ bình lặng, suôn sẻ. ->Chân dung Thúy Kiều được tả nổi bật trên nền chân dung Thúy Vân: sắc sảo, mặn mà. Chỉ vài nét chấm phá của thi pháp cổ điển, nhà thơ vẽ lên chân dung một giai nhân tuyệt sắc, vẻ đẹp đằm thắm, cuốn hút toát lên tính cách người con gái thông minh, sắc sảo, tài hoa. Vẻ đẹp của nàng vượt ra khỏi khuôn khổ, chuẩn mực của tạo hóa nên bị ghen, hờn. cuộc đời Kiều rồi đây sẽ gặp nhiều bất trắc, khổ đau. +Bút pháp ước lệ, ẩn dụ, lí tưởng hóa, thân phận hóa tính cách còn được thể hiện qua đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều. Chỉ mấy nét phác họa qua hình tượng thiên nhiên: thềm hoa, lệ hoa, ngừng hoa, buồn như cúc, gầy như mainhà thơ đã dựng lên dáng vẻ tiều tụy, bước chân miễn cưỡng, gương mặt bẽ bàng, tủi hổ và những giọt nước mắt lạng lẽ tuôn rơi. Điều đó đã nói lên tình cảnh, tâm trạng bi kịch phù hợp với tính cách đa sầu, đa cảm, kín đáo, âm thầm chịu đựng của Kiều. +Bút pháp miêu tả nội tâm nhân vật tinh tế, sâu sắc qua đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích. Nhân vật không bộc lộ nội tâm, tính cách qua ngoại hình mà qua nghệ thuật tả cảnh ngụ tình và ngôn ngữ độc thoại nội tâm - Chân dung nhân vật phản diện Mã Giám Sinh: +Miêu tả bằng bút pháp tả thực: Qua màn lễ vấn danh, chân tướng họ Mã hiện lên rõ mồn một. từ tuổi tác, bộ mặt, cách phục sức đến cách đi đứng, hành vi, cử chỉ đã bộc lộ tính cách kệch cỡm, phù phiếm, vô học của loại người ô trọc trong xã hội. Các hành động: đắn đo, cân, ép, thử, cò kè, bớt, thêm, ngã giá đã bộc lộ nguyên hình bản chất của kẻ chuyên buôn thịt bán người, mất hết lương tâm. ->Như vậy tả nhân vật phản diện, ngòi bút Nguyễn Du cũng đạt tới mức kì tài, thật như ngoài cuộc sống bước vào trang sách rất sống động và ấn tượng, mang tính khái quát, điển hình cao. 1,5đ 2,5đ 1,0đ c. Kết bài : - Khái quát tài năng và tấm lòng của nhà thơ: + Tài năng của một bậc kì tài diệu bút trong nghệ thuật khắc họa nhân vật + Tấm lòng nhân văn cao cả của nhà thơ, trân trọng cái đẹp, thương cảm, thấu hiểu với những khổ đau, căm ghét, lên án cái ác, cái xấu. 0.5đ Cho điểm: - Mức tối đa (6 điểm): Đạt tốt, đầy đủ các yêu cầu trên. - Mức chưa tối đa (4,5 – 5,0 điểm): Đáp ứng khoảng 2/3 -> 1/2 yêu cầu. - Mức không đạt: 0 - 1,0 điểm: Bài làm lạc đề hoặc không làm. -------------Hết------------
Tài liệu đính kèm: