Đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi năm học 2015 – 2016 môn: lịch sử

doc 6 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1175Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi năm học 2015 – 2016 môn: lịch sử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi năm học 2015 – 2016 môn: lịch sử
PHÒNG GD&ĐT HẠ HÒA
 ĐỀ THI CHÍNH THỨC
ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI 
NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn: LỊCH SỬ
Ngày thi: 21 tháng 12 năm 2015
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 1 trang)
I. Phần sử thế giới
Câu 1. (4 điểm)
 Hãy nêu hiểu biết của em về tổ chức liên minh khu vực Đông Nam Á từ khi thành lập đến những năm 90 của thế kỉ XX ?
Câu 2 (4,0 điểm) 
 Nội dung cơ bản đường lối đổi mới của Trung Quốc đề ra (tháng 12-1978). Thành tựu của công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc từ cuối năm 1978 đến năm 2000. Ý nghĩa của thành tựu đó khi Trung Quốc bước sang thế kỉ XXI.
II. Phần sử Việt Nam
Câu 3 (4,5 điểm) 
 Em hãy nêu quá trình ra đời, hoạt động và sự phân hóa của tổ chức Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội. Vai trò của tổ chức Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội ?
Câu 4: (4,5 điểm) 
 Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến phong trào công nhân Việt Nam sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất ? Phong trào công nhân có vai trò như thế nào đối với sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam ?
Câu 5: (3 điểm) 
 Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã thi hành ở Việt Nam những chính sách chính trị, văn hóa giáo dục nào ? Mục đích, hậu quả của các chính sách đó ? 
----------------------------------- Hết --------------------------------
(Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh:.....................................................Số báo danh:......................
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔM LỊCH SỬ VÒNG II
Năm học 2015 - 2016
Câu 1 (4 điểm). Hãy nêu hiểu biết của em về tổ chức liên minh khu vực Đông Nam Á từ khi thành lập đến những năm 90 của thế kỉ XX ?
- Hiệp hội các nước Đông Nam Á ( ASEAN ) thành lập 8/8/1967 tại Băng Cốc – Thái Lan, có 5 nước thành viên Thái Lan, In đô nê xia, Malaixia, Singapo, Phi líp pin
0,5 đ
- Mục tiêu hoạt động : Thóc ®Èy sù hîp t¸c phát triển kinh tế - văn hoá giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực §«ng Nam Á.
0,5 đ
- Nguyên tắc hoạt động : Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, hợp tác phát triển hiệu quả....
0.5 đ
- Từ 1967 đến 1975 là tổ chức còn non yếu, sự hợp tác còn lỏng lẻo, chưa có vị thế.
0.5đ
- Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ (1975) của ba nước Đông Dương, ASEAN đã có những bước tiến mới, quan hệ ngoại giao được cải thiện.
0,5 đ
- Từ những năm 70 đến những năm 80 của thế kỉ XX vấn đề Campuchia dẫn đến quan hệ ASEAN với ba nước Đông Dương trở nên căng thẳng. Đây cũng là thời kì kinh tế ASEAN tăng trưởng mạnh.
0,5 đ
- Năm 1984 Brunây tham gia vào tổ chức, tháng 7/1995 Việt Nam là thành viên thứ 7, Lào và Myanma (1997), Campuchia (1999) nâng tổng số thành viên lên 10 nước. 
0,5 đ
- Chuyển trọng tâm sang hợp tác kinh tế, hòa bình, ổn định, cùng phát triển, biến Đông Nam Á thành khu vực mậu dịch tự do (AFTA) và diễn đàn khu vực ARF.
0,5 đ
 Câu 2 (4,0 điểm)
 Nội dung cơ bản đường lối đổi mới của Trung Quốc đề ra (tháng 12-1978). Những thành tựu của công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc từ cuối năm 1978 đến năm 2000. Ý nghĩa của thành tựu đó khi Trung Quốc bước sang thế kỉ XXI.
 Nội dung đường lối đổi mới của Trung quốc đề ra tháng 12 – 1978:
Xây dựng CNXH mang màu sắc Trung quốc, lấy phát triển kinh tế làm trung tâm thực hiện cải cách, mở của, mục tiêu hiện đại hóa. Đưa Trung Quốc trở thành quốc gia giàu mạnh, văn minh.
1,0 điểm
 Thành tựu kinh tế chính trị , xã hội:
- Từ 1979 – 2000 kinh tế tăng trưởng nhanh tốc độ cao nhất thế giới. Tổng sản phẩm trong nước GDP tăng bình quân hàng năm 9,6% đạt giá trị 8740,4 tỉ USD ( gấp 15 lần so với năm 1978 là 20,6 tỉ USD ). 
0,5 đ
Có 145 nghìn doanh nghiệp nước ngoài ở Trung Quốc, đầu tư tới 521 tỉ USD. 
0.5đ
Đời sống nhân dân nâng cao ( từ 1978 đến 1997 thu nhập bình quân đầu người tăng từ 133,6 lên đến 2090,1 Nhân dân tệ, ở thành phố là từ 343,4 lên đến 5160,3 Nhân dân tệ )
0.5đ
Đối ngoại thu nhiều kết quả, địa vị ngày càng nâng cao. bình thường hóa quan hệ với Liên Xô, Mông Cổ, Lào, In đô nê xia, Việt Nam. Thu hồi Hồng Công ( 1997 ), Ma Cao ( 1999 )
0,5 đ
Ý nghĩa : Tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển nhanh, chính trị, xã hội ổn định, giữ vững mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Địa vị quốc tế nâng cao, tạo thời cơ hội nhập thế giới trên các lĩnh vực và sự xâm nhập của thế giới với thị trường đầy tiềm năng
0,5 đ
0.5đ
II.Phần sử Việt Nam
Câu 3 (4,5 điểm) Em hãy nêu quá trình ra đời, hoạt động và sự phân hóa của tổ chức Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội. Vai trò của tổ chức Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội ?
Th¸ng 6-1925 NAQ cïng mét sè thanh niªn yªu n­íc VN ®ang sinh sèng vµ häc tËp ë TQ thµnh lËp tæ chøc: “Héi VN c¸ch m¹ng thanh niªn”
0.5
LÊy tæ chøc céng s¶n ®oµn lµm nßng cèt, xuÊt b¶n tuÇn b¸o Thanh niªn lµm c¬ quan ng«n luËn cña héi, më nhiÒu líp tËp huÊn chÝnh trÞ ®Ó ®µo t¹o c¸n bé c¸ch m¹ng, sau ®ã ®­a hä trë vÒ n­íc hoÆc cö ®i häc tiÕp ë tr­êng ®¹i häc Ph­¬ng §«ng (LX)
0.5
 Nh÷ng bµi gi¶ng cña Nguyễn Ái Quốc ë c¸c líp tËp huÊn ®­îc tËp hîp l¹i vµ in thµnh cuÊn s¸ch: §­êng K¸ch mÖnh. Néi dung cuÊn s¸ch v¹ch râ ph­¬ng h­íng c¬ b¶n cña c¸ch m¹ng VN, t¸c phÈm nµy ®­îc ®­a vÒ truyÒn b¸ trong n­íc ®Ó ng­êi d©n hiÓu râ vÒ ®­êng lèi c¸ch m¹ng v« s¶n ë VN.
0.5
 Tõ n¨m 1928 Héi chñ tr­¬ng ‘v« s¶n ho¸’, ®­a héi viªn vµo c¸c nhµ m¸y, xÝ nghiÖp, hÇm má, ®ån ®iÒn ®Ó cïng sèng, lao ®éng víi c«ng nh©n, truyÒn b¸ chñ nghÜa M¸c-Lªnin, tæ chøc l·nh ®¹o c«ng nh©n ®Êu tranh c¸ch m¹ng. Nhê vËy phong trµo c¸ch m¹ng thêi k× nµy ph¸t triÓn s«i næi m¹nh mÏ, c¬ së c¸ch m¹ng ®­îc x©y dùng ë nhiÒu n¬i, thóc ®Èy phong trµo c¸ch m¹ng VN ®i theo khuynh h­íng v« s¶n vµ ph¸t triÓn nhanh chãng c¶ vÒ sè l­îng vµ chÊt l­îng, lµm n¶y sinh nhu cÇu thµnh lËp nh÷ng tæ chøc céng s¶n
0.5
+ Cuối tháng 3/1929: Chi bộ Cộng sản đầu tiên được thành lập ở Bắc Kì tại số nhà 5D phố Hàm Long - Hà Nội.
0.25
+ Sau đó, th¸ng 6/1929 c¸c ®¹i biÓu cña VN c¸ch m¹ng thanh niªn ë B¾c K× ®· tæ chøc ®¹i héi vµ tuyªn bè thµnh lËp: Đông Dương cộng sản đảng. 
0. 25
Th¸ng 8/1929 c¸c ®¹i biÓu ë Nam K× ®· thµnh lËp An Nam Cộng sản đảng
0.25
Tuy nhiªn 3 tæ chøc céng s¶n nãi trªn ho¹t ®éng riªng rÏ tranh giµnh héi viªn víi nhau l¹i k×m h·m sù ph¸t triÓn cña c¸ch m¹ng VN. Mét yªu cÇu bøc thiÕt ®Æt ra lóc nµy lµ ph¶i cã mét chÝnh ®¶ng v« s¶n thèng nhÊt l·nh ®¹o phong trµo cmvn.
0.25
 Trong bèi c¶nh lÞch sö nh­ vËy Nguễn Ái Quốc víi t­ c¸ch lµ ph¸i viªn cña tæ chøc Quèc tÕ céng s¶n, đầu năm 1930 Ng­êi ®· triÖu tËp héi nghÞ ë Cöu Long (H­¬ng C¶ng TQ). Héi nghÞ nµy ®· hîp nhÊt c¸c tæ chøc céng s¶n nãi trªn thµnh mét tæ chøc céng s¶n thèng nhÊt lÊy tªn lµ §¶ng céng s¶n ViÖt Nam
0.5 điểm
Vai trò của tổ chức
- Thông qua hoạt động của t/c chủ nghĩa Mác - Lê nin được truyền bá sâu rộng vào việt Nam
- Xây dựng được nhiều tổ chức cơ sở cách mạng ở trong nước
- Đào tạo được một đội ngũ cán bộ cách mạng theo khuynh hướng vô sản
- Là tổ chức tiền thân của Đảng cộng sản Việt nam
1đ
Câu 4: (4,5 điểm) 
	Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến phong trào công nhân Việt Nam sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất ? Phong trào công nhân có vai trò như thế nào đối với sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam?
* Thế giới: 
Cách mạng tháng Mười Nga (1917) thành công, phong trào giải phóng dân tộc ở các nước phương Đông và phong trào công nhân ở các nước tư bản phương Tây đã có sự gắn bó mật thiết với nhau 
0,5
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng dâng cao trên toàn thế giới, dẫn tới hàng loạt các đảng cộng sản ở các nước tư bản và thuộc địa ra đời: Quốc tế cộng sản được thành lập (1919), Đảng cộng sản Pháp (1920), Đảng cộng sản Trung Quốc (1921).
0,5
- Năm 1920, Quốc tế thứ ba thông qua "Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa" do Lê-nin soạn thảo, sự kiện này tác động đến việc lựa chọn con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc. Tõ ®©y Ng­êi tÝch cùc truyÒn b¸ chñ nghÜa m¸c Lê -nin vµ chuÈn bÞ thµnh lËp chØnh §¶ng v« s¶n ë VN, ®Þnh h­íng cách mạng Việt Nam theo khuynh h­íng vô s¶n.
0,5
 * Trong nước: 
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã đẩy mạnh khai thác thuộc địa, dẫn đến mâu thuẫn dân tộc, giai cấp sâu sắc.
0.5
 - Giai cấp công nhân Việt Nam phát triển nhanh chóng về số lượng và trình độ nhận thức.
0.5
Nguyễn Ái Quốc hoat động ở nước ngoài nhưng sách báo, tài liệu của người được bí mật gởi về trong nước làm thức tỉnh ý thức cách mạng của đồng bào ta.
0,5
 Như vậy, tat c¶ các yếu tố trên đã tạo điều kiện thuận lợi để chủ nghĩa Mác- Lênin ngày càng được truyền bá sâu rộng vào nước ta, thúc đẩy phong trào công nhân nước ta phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ.
0.5
Vai trò của phong trào công nhân:
- Phong trào công nhân là cơ sở để tiếp thu sự truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê nin.
0.25
- Phong trào công nhân đã đóng vai trò trung tâm trong phong trào giải phóng dân tộc, có tác dụng thúc đẩy phong trào yêu nước phát triển theo xu hướng vô sản.
0.25
Phong trào công nhân phát triển mạnh, đã thúc đẩy quá trình nhanh chóng hình thành các tổ chức cộng sản năm 1929, để đến đầu năm 1930 được Nguyễn Ái Quốc thống nhất thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
0.25
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam. Như vậy, phong trào công nhân là một nhân tố để hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
0.25
Câu 5: (3 điểm) 
 Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã thi hành ở Việt Nam những chính sách chính trị, văn hóa giáo dục nào? Mục đích, hậu quả của các chính sách đó ? 
Về chính trị: 
- Mọi quyền hành đều bị thâu tóm trong tay người Pháp, triều Nguyễn chỉ làm tay sai bù nhìn, nhân dân bị tước quyền tự do dân chủ, mọi hành động yêu nước đều bị đàn áp khủng bố
0.5
Pháp thi hành chính sách chia để trị, chia nước ta thành ba kì với ba chế độ chính tri khác nhau; chia rẽ dân tộc, tôn giáo, tăng cường bộ máy thống trị phong kiến ở nông thôn để bảo vệ sự thống trị của chúng 
0.5
Văn hóa giáo dục
- Triệt để thi hành chính sách văn hóa nô dịch, “ngu dân”: hạn chế mở trường học; chủ yếu là các trường tiểu học, trường trung học chỉ được mở ở một số thành phố lớn
 0.25
- Khuyến khích các hoạt động mê tín, dị đoan, các tệ nạn xã hội 
0.25
- Sử dụng sách báo để tuyên truyền lừa bịp mị d©n reo rắc ảo tưởng hòa bình hợp tác với bọn thực dân cướp nước và vua quan bù nhìn.
0.25
Mục đích hậu quả của những chunhs sách đó
- Chia rẽ đoàn kết dân tộc, kìm hãm sự phát triển kinh tế văn hóa , ngu dân để Pháp dễ bề cai trị bóc lột nhân dân ta. Chính sách cai trị hà khắc đã làm cho mâu thuẫn xã hội ngày cáng sâu sắc hơn
- Gây ra nạn mù chữ
- Tầng lớp viên chức,học sinh,sinh viên, nhà văn, nhà báo..phát triển nhanh về số lượng. Những trào lưu tư tưởng tiến bộ, thành tựu khoa học kĩ thuật, văn hóa nghệ thuật của phương tây được du nhập vào Vn. Trào lưu cách mạng dân chủ tư sản phát triển mạnh
0.5
0.25
0.5
	--------------------HẾT------------------	

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_HSG_huyen_vong_II2015.doc