ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009-2010 MOÂN TOAÙN THÔØI GIAN 90 (phuùt) MỤC TIÊU: - HS hệ thống lại kiến thức đã học của môn toán 7, phần đại số ( Thống kê – Biểu thức đại số) và phần hình học (Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy của tam giác). - HS biết vận dụng kiến thức đã học vào việc giải các bài tập liên quan. - Rèn cho HS kĩ năng giải bài tập và khả năng làm việc độc lập. - GD cho HS tính cẩn thận. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC Môn: Toán 7. STT MỨC ĐỘ NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG SỐ TN TL TN TL TN TL Đại số 1 Thống kê 1 câu 2 điểm 1 câu 2 điểm 2 Biểu thức đại số 1 câu 2 điểm 1 câu 3 điểm 2 câu 5 điểm Hình học 3 Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. 1 câu 3 điểm 1 câu 3 điểm TỔNG SỐ: 1 câu 2 điểm 1 câu 2 điểm 2 câu 6 điểm 4 câu 10 điểm KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2008-2009 Môn: Toán 7. Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI: Câu 1. (2điểm) Thời gian làm bài kiểm tra (tính theo phút) của 30 học sinh lớp 7A1 được ghi lại như sau: 3 4 8 7 8 10 8 8 6 4 7 7 6 10 10 8 8 6 5 5 10 10 8 8 4 9 9 8 7 7 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Số các giá trị là bao nhiêu? c) Lập bảng “tần số”. Câu 2. a, (1,5điểm) Cho hai đa thức: M(x) = 2x3y + 4xy – 5xy2 + 8; và N(x) = 4 + xy2 – 5x3y Tính M(x) + N(x) b, (1,5điểm) Cho hai đa thức: P(x) = 5x5 + 5x4 – 9x3 + 2x2 – 0,5x Q(x) = 5x4 + 2x3 + 3x2 – 3 – x5 Tính M(x) - N(x) Câu 3. (2điểm) Cho các giá trị x = -1; x = 1; x = 2 giá trị nào là nghiệm của đa thức P(x) = x2 – 3x + 2. Vì sao? Câu 4. (3điểm) Cho tam giác ABC có CA = CB = 10cm, AB = 12cm. Kẻ CM vuông góc với AB (M thuộc AB) Chứng minh rằng MA = MB. Tính độ dài MC. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2008-2009 Môn: Toán 7 Câu 1. a, Dấu hiệu: là thời gian làm bài kiểm tra của học sinh. (0,5 điểm) Số các giá trị là 30. (0,5 điểm) b, Bảng “tần số”: Đúng được 1 điểm Thời gian (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 3 2 3 5 9 2 5 N = 30 Câu 2. : a, M(x) = 2x3y + 4xy – 5xy2 + 8 (0,25 điểm) N(x) = – 5x3y + xy2 + 4 (0,25 điểm) M(x) + N(x) = - 2x3y + 4xy – 4xy2 + 12 ( 1điểm) b, P(x) = 5x5 + 5x4 - 9x3 + 2x2 - 0,5x (0,25 điểm) Q(x) = - x5 + 5x4 + 2x3 + 3x2 - 3 (0,25 điểm) M(x) - N(x) = 6x5 - 11x3 - x2 - 0,5x - 3 (1 điểm) Câu 3. Ta có: P(-1) = (-1)2 -3(-1) + 2 = 1 + 3 + 2 = 6 (0,25 điểm) Vậy x = -1 không phải là nghiệm của P(x) (0,25 điểm) P(1) = 12 – 3.1 + 2 = 0 (0,5 điểm) Vậy x = 1 là nghiệm của P(x) (0,25 điểm) P(2) = 22 – 3.2 + 2 = 4 – 6 +2 = 0 (0,5 điểm) Vậy x = 2 là nghiệm của P(x) (0,25 điểm) Câu 4. Vẽ hình, ghi GT – KL đúng . (0,5 điểm) C A M B a) Xét ACM và BCM có: (gt) CA = CB (gt) Cạnh CM chung => ACM = BCM (cạnh huyền-cạnh góc vuông) MA = MB (đpcm) b) Theo câu a) ta có MA = MB = (cm) Theo Pitago ta có: CM2 = AC2 – AM2 = 102 – 62 = 100 – 36 = 64 Suy ra: CM = = 8 (cm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,5 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm)
Tài liệu đính kèm: