ĐỀ THAM KHẢO THI HỌC KÌ I TOÁN 6 NĂM HỌC 2016-2017 Bài 1: (3đ): Thực hiện phép tính 19 - 52. 4 + 34 [ 66 – ( 9 – 4 )2 ] - 120 ( 139 . 429 – 137 . 429 ) : 429 Bài 2 ( 3 đ). Tìm x, biết ( x – 36 ) : 18 = 12 ; 4 . ( 32 - x ) = 156 ; 2x-1 : 4 = 16 Bài 3:(2 điểm) Số học sinh khối 6 của một trường có từ 200 đến 400 em. Biết số học sinh đó khi xếp hàng 10, hàng 12, hàng 18 đều thừa ra 3 học sinh. Tính số học sinh khối 6. Bài 4: (2đ) Trên tia Ox vẽ OM = 2cm, ON = 9cm. Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? Tính độ dài MN Trên tia đối Oy của tia Ox lấy điểm lấy điểm E sao cho OE = 5cm. Tính EM. Điểm M có là trung điểm của EN không? Vì sao? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Bài 1:: a)19 + 52. 4 + 34 (1đ) b) [ 66 – ( 9 – 4 )2 ] - 120 = -70 (1đ) c) ( 139 . 429 – 137 . 429 ) : 429 = 2 (1đ) Bài 2 a) ( x – 36 ) : 18 = 12 Þ x = 252 (1đ) b) 4 . ( 32 - x ) = 156 Þ x = - 7 (1đ) c) 2x-1 : 4 = 16 Þ x = 7 (1đ) Bài 3: Gọi số học sinh khối 6 là x, ta có x-3⋮10, 12, 18. Vậy x∈BC10,12,18 và 200≤x≤400 (0.5 đ) 10 = 2.5 12 = 22.3 (0.25 đ) 18 = 2.32 (0.25 đ) BCNN10,12,18= 22.32.5=180 (0.25 đ) BC10,12,18=B180=0;180;360;540; (0.25 đ) Vì 200≤x≤400 nên x-3=360 x=360+3 (0.25 đ) x=363 Số học sinh khối 6 là 363 em. (0.25 đ) Bài 4: Trên tia Ox, có OM < ON (vì 2 < 9) nên M nằm giữa O và N. (0,5đ) Vì M nằm giữa O và N nên OM + MN = ON (0,5đ) Thay: 2 + MN = 9 (0,5đ) MN = 9 – 2 MN = 7 (cm) (0,5đ) Vì tia OM và tia OE là hai tia đối nhau nên O nằm giữa M và E. Suy ra: EM = OE + OM (0,5đ) Thay: EM = 5 + 2 (0,5đ) EM = 7(cm) (0,5đ) Điểm M là trung điểm của EN. Vì M nằm giữa E và N và ME = MN (= 7cm) (0,5đ)
Tài liệu đính kèm: