Đề thẩm định học sinh giỏi cấp huyện Vật lí 8 (Có đáp án) - Năm học 2015-2016 - Phòng GD & ĐT Thiệu Hóa

doc 4 trang Người đăng dothuong Lượt xem 759Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thẩm định học sinh giỏi cấp huyện Vật lí 8 (Có đáp án) - Năm học 2015-2016 - Phòng GD & ĐT Thiệu Hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thẩm định học sinh giỏi cấp huyện Vật lí 8 (Có đáp án) - Năm học 2015-2016 - Phòng GD & ĐT Thiệu Hóa
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN THIỆU HÓA
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THẨM ĐỊNH HSG LỚP 8 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn: Vật lý
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 12 tháng 4 năm 2016
Câu 1: (3,0 điểm) 
	1. Ai cũng biết rằng giấy rất dễ cháy. Nhưng có thể đun sôi nước trong một cái cốc bằng giấy, nếu đưa cốc vào ngọn lửa của bếp đèn dầu đang cháy. Hãy giải thích nghịch lý đó.
 	2. Dựa vào thuyết phân tử, em hãy giải thích các nội dung sau:
	a. Tại sao khi có gió, chất lỏng bay hơi nhanh hơn?
 	b. Tại sao chất lỏng dễ bay hơi ở nhiệt độ cao?
Câu 2: (4,0 điểm) Hai xe máy đồng thời xuất phát, chuyển động đều đi lại gặp nhau, một đi từ thành phố A đến thành phố B và một đi từ thành phố B đến thành phố A. Sau khi gặp nhau tại C cách A 30km, hai xe tiếp tục hành trình của mình với vận tốc cũ. Khi đã tới nơi quy định, cả hai xe đều quay ngay trở về và gặp nhau lần thứ hai tại D cách B 36km. Coi quãng đường AB là thẳng. Tìm khoảng cách AB và tỉ số vận tốc của hai xe.
Câu 3: (5,0 điểm) Một người có khối lượng 50kg ở tầng thứ 5 của ngôi nhà tập thể, mỗi ngày phải xách 20 xô nước, mỗi xô 15 lít (bỏ qua khối lượng vỏ xô), từ dưới sân lên nhà mình. Cho biết mỗi tầng nhà cao 3,4m, Cho khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 hãy tính:
 	1. Công có ích để đưa nước lên.
2. Công người đó phải thực hiện mỗi ngày nếu mỗi lần chỉ xách một xô nước; tính hiệu suất làm việc của người đó.
3. Công người đó phải thực hiện và hiệu suất làm việc, nếu mỗi lần người đó xách hai xô nước.
Câu 4: (4,0 điểm) Một điểm sáng S đặt giữa hai gương phẳng song song M1, M2.
M2
M1
D
C
S
A
1. Vẽ tia sáng xuất phát từ S, sau khi phản xạ
 lần lượt trên M1 và M2 rồi đi qua một điểm A cho trước.
2. Nếu SA // với M1 và M2, tìm vị trí của điểm B giao điểm
của SA và tia phản xạ từ gương M1 khi SA = 1,5m, SC = 0,5m, 
SD = 1,2m.
Câu 5: (4,0 điểm ) Hai quả cầu bằng kim loại có khối lượng bằng nhau được treo vào hai đĩa của một cân đòn. Hai quả cầu có khối lượng riêng lần lượt là D1 = 7,8g/cm3; D2 = 2,6g/cm3. Nhúng quả cầu thứ nhất vào chất lỏng có khối lượng riêng D3, quả cầu thứ hai vào chất lỏng có khối lượng riêng D4 thì cân mất thăng bằng. Để cân thăng bằng trở lại ta phải bỏ vào đĩa có quả cầu thứ hai một khối lượng m1 = 17g. Đổi vị trí hai chất lỏng cho nhau, để cân thăng bằng ta phải thêm m2 = 27g cũng vào đĩa có quả cầu thứ hai. Tìm tỉ số hai khối lượng riêng của hai chất lỏng.
Họ và tên:..............................................
Số báo danh:..........................................
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN THIỆU HÓA
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THẨM ĐỊNH HSG LỚP 8 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn: Vật lý
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
3,0 đ
1. Giấy cháy ở nhiệt độ vài trăm độ. Ngọn lửa của bếp đốt bằng hơi dầu hỏa có nhiệt độ cao hơn 15000C.
 Nhưng khi có nước, nhiệt độ của giấy không vượt quá 1000C (áp suất bình thường). 
Bởi vì nhiệt độ của ngọn lửa luôn bị nước hấp thụ. Như vậy nhiệt độ của giấy thấp hơn nhiệt độ chuẩn mà nó có thể bốc cháy được.
2. a) Gió thổi sẽ đẩy các lớp phân tử nước nằm trên mặt gần bề mặt chất lỏng khiến các phân tử bên trong chất lỏng chuyển động dễ thoát ra ngoài hơn.
b) Khi nhiệt độ tăng, các phân tử có vận tốc và động năng lớn nên dễ thoát ra khỏi chất lỏng. 
0,5
0,5
0,5
0,75
0,75
Câu 2
(4,0 đ)
Gọi v1 là vận tốc của xe xuất phát từ A, v2 là vận tốc của xe xuất phát từ B, t1 là khoảng thời gian từ lúc xuất phát đến lúc gặp nhau lần 1, t2 là khoảng thời gian từ lúc gặp nhau lần 1đến lúc gặp nhau lần 2,
 x = AB.
Gặp nhau lần 1: , 
 suy ra 
Gặp nhau lần 2: 
suy ra 
Từ (1) và (2) suy ra x = 54km.
Thay x = 54 km vào (1) ta được 
0,5
0,5
0,5
 0,5
 0,5
 0,5
 1,0
Câu 3
(5,0 đ)
Mỗi lít nước có khối lượng 1kg, vậy khối lượng xô nước 15 lít, nếu bỏ qua khối lượng của xô không, là 15kg và trọng lượng nước phải xách lên tầng 5 là:
 m = 20.15 =300 (kg).
 P = 10.m = 10.300 = 3000 (N).
 Người này ở tầng 5, vậy lên nhà mình, anh ta phải đi qua 
 5- 1=4 cầu thang, tức là căn hộ của anh ta ở cao hơn măt đất : 
h = 4.3,4 = 13,6 (m).
1. Vậy công có ích để đưa nước lên là: 
A = P.h = 3000.13,6 = 40800( J).
2. Nếu mỗi lần chỉ xách lên một xô nước, thì khối lượng cả người và nước cần xách lên là:
 m1 = 50 + 15 = 65(kg).
Và công phải thực hiện mỗi ngày là:
A1 = P1.h = 10.20.65.13,6 = 176800 (J).
 Hiệu suất làm việc tương ứng là:
 H = .100% = .100% = 23,076% H1 23,1
3. Nếu mỗi lần xách hai xô, thi chỉ cần đi 10 chuyến, nhưng khối lượng cả người lẫn nước của mỗi chuyến là:
 m 2 = 65+15 = 80(kg).
Công phải thực hiện mỗi ngày là:
A2 = P2.h = 10.10.80.13,6 = 108800(J).
Với hiệu suất: 
H2 = .100% = .100% = 37,5% H2 = 37,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,75
0,5
0,75
0,75
0,25
0,5
0,5
Câu 4
(4,0 đ)
M2
M1
D
C
S
A
S’
H
A’
B
K
I
Dựng hình.
Lấy S’ đối xứng S qua gương M1
S’ là ảnh của S qua gương M1
Lấy A’ đối xứng A qua gương M2
A’ là ảnh của A qua gương M2
- Nối S’A’ cắt M1 tại I, M2 tại K
- Nối SI, IK, KA ta được đường truyền 
của tia sáng là S => I => K =>A.
Do AS // A’H => A’H = AS = 1,5(m)
S’ đối xứng S qua C => S’C = SC = 0,5 (m)
H đối xứng S qua D => HD = SD = 1,2 (m)
Xét ∆S’IC ∆ S’A’H
=> 
 =>
Xét ∆S’IC ∆ S’BS
=> 
 =>
Vậy điểm sáng B cách S một khoảng là 0,44(m)
0,5
0,25
0,25
 0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 5
(4,0 đ)
Giải: Do hai quả cầu có khối lượng bằng nhau.
Gọi V1, V2 là thể tích của hai quả cầu, ta có:
	D1. V1 = D2. V2 hay 
Gọi F1 và F2 là lực đẩy Acsimet tác dụng vào các quả cầu. Do cân bằng
ta có:
(P1- F1).OA = (P2+P’ – F2).OB
Với P1, P2, P’ là trọng lượng của các quả cầu và quả cân; OA = OB;
 P1 = P2 từ đó suy ra:P’ = F2 – F1 hay 10.m1 = (D4.V2- D3.V1).10
Thay V2 = 3 V1 vào ta được: m1 = (3D4- D3).V1 (1)
 Tương tự cho lần thứ hai ta có;
(P1- F’1).OA = (P2+P’’ – F’2).OB
Þ P’’ = F’2 - F’1 hay 10.m2=(D3.V2- D4.V1).10
Þ m2= (3D3- D4).V1 	 (2)
 Lập tỉ số Þ m1.(3D3 – D4) = m2.(3D4 – D3)
 Þ ( 3.m1 + m2). D3 = ( 3.m2 + m1). D4 
Þ = 1,256
0,5
0,5
0,5
1,0
0,5
1,0

Tài liệu đính kèm:

  • docI. Đề lý HSG 8 (15-16).doc