Đề ôn thi THPT quốc gia năm 2017 môn Toán

doc 7 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 770Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi THPT quốc gia năm 2017 môn Toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn thi THPT quốc gia năm 2017 môn Toán
Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi
ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017 
Thời gian làm bài: 90 phút 
Đồ thị hàm số nào sau đây không có tiệm cận đứng ?
A. .	B. .	C. .	D. .
Đồ thị của hàm số và đồ thị của hàm số : có tất cả bao nhiêu 
điểm chung ? 
A. 0	B. 2	C. 3	D. 1
Trong các mệnh đề sau, hãy tìm mệnh đề sai ?
A. Hàm số không có cực trị.	
B. Hàm số có cực đại và cực tiểu.
C. Hàm số có hai cực trị.	
D. Hàm số có cực trị.
Cho hàm số . Mệnh đề nào dưới đây đúng? 
A. Hàm số nghịch biến trên .
B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng và .
C. Hàm số nghịch biến trên tập .
D. Hàm số đồng biến trên .
Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình có nghiệm duy nhất. 
A. . 	B. . 	 C. . 	D. .
Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận ? 
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Một hộp không nắp được làm từ 1 mảnh cáctông theo mẫu hình vẽ. Hộp có đáy là một hình 
vuông cạnh x (cm) , chiều cao h (cm) và có thể tích là V = 500 cm3.Tìm x sao cho diện tích của mảnh cáctông là nhỏ nhất.
A. x = 8 (cm)	.	B. x = 10(cm).	C. x = 12(cm).	D. x = 14(cm).
Có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị (C): cách giao điểm của hai đường tiệm cận của (C) 
một đoạn bằng ?
A. 4	B. 2	C. 0	D. 3
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số đồng biến trên 
A. 	B. 	C. 	D. 
Biết là điểm cực đại và là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số .
Tính giá trị của hàm số tại .
A. 	B. 	C. 	D. 	
Cho hàm số với có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 	B. 	C. 	D. 
x
O
y
Số nghiệm của phương trình là
A. 2	B. 0	C. 3	D. 1
Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 
A. 	B. 	
C. 	D. 
Phương trình có 2 nghiệm là x1, x2 (x1 < x2). Khi đó bằng :
A. 	B. 	C. 	D. 
Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. 	B. 
C. 	D. 
Tìm tất cả các giá trị của tham số để phương trình có hai nghiệm phân biệt sao cho .
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho ba số thực dương khác 1. Đồ thị các hàm số , và được cho trong hình vẽ dưới. Mệnh đề nào dưới đây là đúng ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hàm số . Mệnh đề nào sau đây là đúng ? 
 A. .	B. .	C. . 	D. .
Cho . Rút gọn biểu thức D = 
A. a – 2b.	B. a – 2b + 1.	C. a – b.	D. a + b+2 .
Một sóng âm truyền trong không khí với mức cường độ âm được tính theo công thức 
( trong đó I0 = 10-12 W/m2 là cường độ âm chuẩn). Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40dB và 80dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M bao nhiêu lần ? 
A. 10000 lần	 	B. 1000 lần 	C. 40 lần 	D. 2 lần.
Cho . Giá trị nhỏ nhất của là: 
A. 0	B. 2	C. 3	D. 4
Tìm nguyên hàm của hàm số 
A. .	B. . 
C. .	D. .
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a thỏa :	
A. 	B. 	C. 	D. 	
Cho hàm số thỏa mãn điều kiện và . Tìm khẳng định đúng. 
A. 	 	B. 
C. 	D. 
Cho tích phân . Tính .
A. 	B. 	C. 	D. 
Biết . Tính tích phân 
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường . Gọi V là thể 
tích của khối tròn xoay sinh ra khi quay hình (H) xung quanh trục Ox. Tìm k để .	
A. 	 B. 	C. 	D. 
Đường thẳng y = c chia hình phẳng giới hạn bởi đường cong và đường thẳng thành 
hai phần có diện tích bằng nhau . Tìm c
A. 	B. 	C. 	D. 
Tìm số phức liên hợp của số phức 
A. 	B. 	C. 	D. 
Trong , gọi và là các nghiệm của phương trình . Gọi M, N, P lần lượt là 
các điểm biểu diễn của , và số phức trên mặt phẳng phức. Để tam giác MNP đều thì số phức k là:
A. .	B. .
C. .	D. .
Gọi z1 là số phức có phần ảo âm thỏa phương trình:Tính 
A. 	B. 	C. 5	D. 
Trên mặt phẳng tọa độ , lấy điểm M biểu diễn số phức và gọi là góc 
tạo bởi chiều dương trục hoành với . Tính 
A. 0,8	B. 0,6	C. 0,6	D. 0,8
Số phức thỏa mãn . Tìm ?
A. 	B. 	C. 5	D. Đáp án khác
Tìm số phức z có mô đun bé nhất trong các số phức z thỏa mãn điều kiện .
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho khối chóp tam giác S.ABC có SA vuông góc với mặt đáy (ABC) và SA = 2a; đáy ABC là 
tam giác vuông tại A có AB = 3a, AC = a. Thể tích của khối chóp S.ABC là
A. 	B. 	C. 	D. 
Một khúc gỗ dạng hình hộp chữ nhật có các kích thước như hình vẽ. Người ta cắt đi một phần 
khúc gỗ có dạng hình lập phương cạnh bằng 4 cm. Tính thể tích phần gỗ còn lại.
A. 206cm3	B. 145cm3	C. 54cm3	D. 262cm3
Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , vuông góc với mặt phẳng đáy 
 và . Điểm M thuộc cạnh SA sao cho . Khi đó giá trị của k để mặt phẳng chia khối chóp thành hai phần có thể tích bằng nhau là
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu của A' trên
(ABC) là tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Biết AA' hợp với đáy ABC một góc 600 .Tính thể tích khối lăng trụ .
A. 	B. 	C. 	D. 
Cắt mặt cầu bằng một mặt phẳng cách tâm một khoảng bằng được một thiết diện là 
một hình tròn có diện tích Tính thể tích khối cầu 
A. 	B. 	 	D. 
Hình chóp có vuông góc với , vuông góc với , , 
, . Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
A. . B. .	C. .	 D. .
Một cái xô bằng inox có dạng như hình vẽ. Các kích thước (tính cùng đơn vị dài) cũng được 
cho kèm theo ( 21 , 9, 36 ). Tính diện tích xung quanh của cái xô.
A..	B..	C. .	D. .
Khi sản xuất vỏ lon sữa hình trụ, nhà sản xuất luôn đặt mục tiêu sao cho chi phí nguyên liệu làm 
vỏ lon là thấp nhất, tức diện tích toàn phần của vỏ lon hình trụ là nhỏ nhất. Muốn thể tích của lon sữa bằng 1 thì nhà sản xuất cần phải thiết kế hình trụ có bán kính đáy R bằng bao nhiêu để chi phí nguyên liệu thấp nhất ?
A. 	 	B. 	C. 	D. 
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho . Tìm tọa độ của điểm A ? 
A. 	B. 	C. 	D. 
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu (S): . Tìm 
bán kính R của mặt cầu (S) ?
A. R = 	B. R = 	C. R = 2	D. R = 5
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng đi qua , cắt 
các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho H là trực tâm tam giác ABC. 
A. 	B. 
C. 	D. 
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng đi qua 
ba điểm ; ; ?
A. 	B. 2	C. 	D. 
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d: và mặt phẳng (P) 
x+2y+5z+1= 0 . Mệnh đề nào sau đây là đúng ?
A. Đường thẳng d cắt mặt phẳng (P)	
B. Đường thẳng d chứa trong mặt phẳng (P).
C. Đường thẳng d song song với mặt phẳng (P).	
D. Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt phẳng (P) đi qua 2 điểm và 
vuông góc với có phương trình tổng quát là . Tìm giá trị của D biết 
A. 14	B. 7	C. – 7	D. 31
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M (1;0;0) và . Gọi 
 là điểm đối xứng của M qua . Tính a – b + c ? 	
A.1	B.1	C.3	D.2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A(1;4;2), B(-1;2;4) và đường thắng 
. Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng sao cho nhỏ nhất.
A. 	B. 	C. 	D. 
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017 MÔN TOÁN
STT
Các chủ đề
Mức độ kiến thức đánh giá
Tổng số câu hỏi
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1
Hàm số và các bài toán liên quan
3
4
2
2
11
2
Mũ và Lôgarit 
4
4
1
1
10
3
Nguyên hàm – Tích phân và ứng dụng
2
4
1
0
7
4
Số phức
3
2
1
0
6
5
Thể tích khối đa diện
1
2
1
0
4
6
Khối tròn xoay
1
1
1
1
4
7
Phương pháp tọa độ trong không gian
4
2
1
1
8
Tổng
Số câu
18
19
8
5
50
Tỷ lệ
36 %
38 %
16 %
10 %

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỀ NỘP SỞ.doc