ÔN TẬP THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2017 – 2018 ĐỀ THI SÔ 16 Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1. (4 điểm) Giải phương trình: (3 điểm) b) Tính giá trị biểu thức tại (2 điểm) Câu 2. (4 điểm) Cho biết x = by + cz; y = ax + cz; z = ax + by. Chứng minh rằng: (2 điểm) Cho a, b, c > 0 và abc = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = (2 điểm) Câu 3. (4 điểm) a) Cho số nguyên n không chia hết cho 2 và 3. Chứng minh rằng giá trị của biểu thức chia hết cho 6. (2 điểm) b) Chứng minh rằng giá trị biểu thức n6 – n2 chia hết cho 60 với mọi số nguyên n. (2 điểm) Câu 4. (5 điểm) Cho đoạn thẳng AB = a , M là điểm nằm giữa A và B. Vẽ hai hình vuông AMCD và BMEF cùng phía bờ AB. Gọi H là giao điểm của AE và BC. Chứng minh ba điểm D, H, F thẳng hàng. (3 điểm) b) Gọi Q là giao điểm của AC và DF. Chứng minh rằng khi điểm M di chuyển khoảng cách từ điểm Q đến đường thẳng AB luôn không đổi. (2 điểm) Câu 5. (3 điểm) Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD và BC của hình chữ nhật ABCD. Trên tia đối của tia DC lấy điểm P bất kì . Giao điểm của AC và đường thẳng PM là Q. Chứng minh rằng : ==== hết === Câu 1. (4 điểm) a)Giải phương trình: Áp dụng bất đẳng thức , xảy ra dấu đẳng thức cho vế trái của PT ta có: = VP Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi Nghiệm của PT là: ; b)Tính giá trị biểu thức tại Giải: Đặt Ta có: Suy ra . Do đó: Câu 2. (4 điểm) Cho biết x = by + cz; y = ax + cz; z = ax + by. Chứng minh rằng: Giải: + Ta có: x + y = ax + by + 2cz = z + 2cz => x + y – z = 2cz (1) + y + z = 2ax + by + cz => y + z – x = 2ax (2) + z + x = 2by + ax + cz = 2by + y => z + x – y = 2by (3) + Cộng (1), (2), (3) vế theo vế ta được b) Chứng minh rằng với a, b, c > 0 và abc = 1. Ta có: (bđt đúng) Dấu bằng xảy ra khi a = b Ta có Vậy Tương tự ; Cộng vế theo vế => đpcm Câu 3. (3 điểm) a)Cho số nguyên n không chia hết cho 2 và 3. Chứng minh rằng giá trị của biểu thức chia hết cho 6. Giải: + Vì n không chia hết cho 2 và 3 nên n = 6k + 1 hoặc n = 6k – 1 (Với k thuộc Z) + Nếu n = 6k + 1 thì + Nếu n = 6k – 1 thì + Vậy .. b) Chứng minh rằng giá trị biểu thức n6 – n2 chia hết cho 60 với mọi số nguyên n. Ta có: 60 = 3. 4. 5 + + Ta có + Nếu n chẳn thì n2 chia hết cho 4 n lẻ thi n – 1 và n + 1 là các số chẵn + n2 chỉ có thể có chữ số tận cùng là 0; 1; 4; 5; 6; 9 + Nếu n2 có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì n2 có chữ số tận cùng là 1 hoặc 6 thì n2 có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9 thì Suy ra + Vì 3, 4, 5 đôi một nguyên tố cùng nhau nên B chia hết cho 60 Câu 6. (2 điểm) Cho x, y là hai số dương thỏa mãn . Chứng minh Ta có: Dấu “=” xảy ra khi ; === hết=== Cho a, b là hai số thực bất kì thỏa mãn . Tính giá trị biểu thức Giải (1) Mặt khác từ giả thiết (2) Lấy (2) trừ (1) vế theo vế ta được
Tài liệu đính kèm: