TRƯỜNG THPT JFKJSDFSD ĐỀ ễN TẬP THI HỌC Kè 1 NĂM HỌC 2015-2016 GV Lờ Hoàng Sơn MễN: HểA HỌC - 10A1 ĐỀ SỐ 04 (Thời gian làm bài 60 phỳt, khụng kể thời gian giao đề) I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Cõu 1. Trong cỏc phõn tử N2, HCl, NaCl, MgO. Cỏc phõn tử cú liờn kết cộng húa trị là: A. NaCl và MgO. B. HCl và MgO. C. N2 và NaCl. D. N2 và HCl. Cõu 2. Một nguyờn tố cú oxit cao nhất là R2O7 , nguyờn tố này tạo với hiđro một chất khớ trong đú hiđro chiếm 0,78% về khối lượng. Vậy R là A. F . B. I C. Cl D. Br Cõu 3. Nguyờn tố cú cấu hỡnh nguyờn tử là 1s22s22p1 thuộc vị trớ: A. Chu kỡ 2, nhúm IIA. B. Chu kỡ 2, nhúm IIIA. C. Chu kỡ 3, nhúm IIIA. D. Chu kỡ 3, nhúm IIA. Cõu 4. Nguyờn tử khối trung bỡnh của nguyờn tố R là 79,91. Biết rằng trong tự nhiờn R cú 2 đồng vị trong đú cú 1 đồng vị là chiếm 45,5% số nguyờn tử . Số khối của đồng vị cũn lại là A. 78 B. 79. C. 80. D. 81. Cõu 5. Trong cỏc phản ứng sau, phản ứng oxi húa khử là A. CaO + CO2 → CaCO3 B. CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2 + H2O C. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu D. MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl Cõu 6. Nguyờn tử X cú tổng số hạt là 40 hạt trong đú số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khụng mang điện là 12 hạt. Vậy nguyờn tử X là A. Na B. Mg C. Al D. Ca Cõu 7. Cho cỏc chất : KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong cỏc chất trờn, số chất cú thể bị oxi hoỏ bởi dung dịch axit H2SO4 đặc, núng là A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. Cõu 8. Cú cỏc cấu hỡnh electron sau :(1) 1s2 ; (2) 1s22s2 2p3 ; (3) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 ; (4) 1s2 2s2 2p6 3s1 (5) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 ; (6) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 . Cấu hỡnh electron của kim loại là : A. (1) , (3) B. (1), (2), (3), (4) C. (3), (4), (6) D. (1), (4), (5) Cõu 9. Trong một chu kỳ, theo chiều điện tớch hạt nhõn nguyờn tử giảm dần thỡ: A. húa trị cao nhất với oxi tăng dần. B. bỏn kớnh nguyờn tử giảm dần. C. tớnh kim loại giảm dần. D. tớnh axớt của hidroxit tương ứng giảm dần. Cõu 10. Cho cỏc oxit: Na2O, MgO, SO3. Biết độ õm điện của cỏc nguyờn tố: Na, Mg, S, O lần lượt là: 0,93; 1,31; 2,58; 3,44. Trong cỏc oxit đú, oxit cú liờn kết cộng hoỏ trị phõn cực là: A. SO3 và MgO. B. Na2O. C. SO3. D. Na2O và SO3. Cõu 11. Sb chứa 2 đồng vị chớnh 121Sb và 123 Sb, khối lượng nguyờn tử trung bỡnh của Sb là 121,75. % khối lượng của đồng vị 121 Sb trong Sb2O3 (MO=16) là: A. 52,2 B. 62,5 C. 26,1 D. 51,89 Cõu 12. Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu + HNO3 ắđ Cu(NO3)2 + NO + H2O Sau khi lập phương trỡnh hoỏ học của phản ứng, số nguyờn tử Cu bị oxi hoỏ và số phõn tử HNO3 bị khử lần lượt là A. 1 và 6. B. 3 và 6. C. 3 và 2. D. 3 và 8. II. Phần tự luận (7 điểm) Cõu 1. Tổng số hạt trong ion R+ là 57. Trong nguyờn tử R, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khụng mang điện là 18 hạt. a. Viết kớ hiệu nguyờn tử của R và viết cấu hỡnh e của R, R+. b. Xỏc định vị trớ của R trong BTH. c. Nguyờn tử của nguyờn tố A cú 7 electron ở lớp L. Dự đoỏn liờn kết húa học cú thể cú giữa X và A ; giữa X và X. Cõu 2. Viết cụng thức cấu tạo của cỏc chất: NH3, H3PO4, NaNO3, C2H4, CO2, HClO4, N2, KNO3, C2H6, KHCO3. Cõu 3. 3.1 Cõn bằng cỏc phản ứng oxi húa khử sau theo phương phỏp thăng bằng electron: 1. NH3 + O2 NO + H2O 2. Al + HNO3 Al(NO3 )3 + N2O + H2O 3. Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O 4. FeS2 + HNO3 Fe (NO3)3 + SO2 + NxOy + H2O 3.2. Tại sao Fe3+ chỉ cú tớnh oxi hoỏ cũn Fe2+ vừa cú tớnh oxi hoỏ vừa cú tớnh khử ? Lấy vớ dụ để chứng minh. Cõu 4. Hũa tan hết 12,6 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg trong cốc đựng 500 ml dung dịch HCl 2,5M (D = 1,05g/ml) thu được dung dịch A và 13,44 lit khớ H2 (đktc). a. Viết cỏc phản ứng húa học xảy ra. b. Tớnh nồng độ % cỏc chất trong dung dịch X. c. Trộn 6,3 gam X với 0,12 mol Zn thu được hỗn hợp Y. Cho Y tỏc dụng với 4,48 lit hỗn hợp khớ Z gồm Clo và O2 thu được m gam hỗn hợp chất rắn T. Cho T tỏc dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,688 lit khớ H2. Tớnh giỏ trị m?
Tài liệu đính kèm: