Đề ôn tập kiểm tra Hóa học Lớp 12 - Chương 1: Este - Lipit

doc 6 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 25/07/2022 Lượt xem 260Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập kiểm tra Hóa học Lớp 12 - Chương 1: Este - Lipit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn tập kiểm tra Hóa học Lớp 12 - Chương 1: Este - Lipit
CHƯƠNG 1: ESTE - LIPIT
Este tạo bởi axit no, đơn chức mạch hở và ancol no, đơn chức mạch hở có công thức tổng quát là
A. CnH2nO2(n³1) 	B. CnH2n+2O2(n³3).	C. CnH2nO4(n³2). 	D. CnH2nO2(n³2).
 Có bao nhiêu este có CTPT C2H4O2?
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4
Số đồng phân este của C3H6O2 là :
A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5
Số đồng phân este của C4H8O2 là :
A. 3.	B. 4.	C. 5.	D. 6
Hợp chất X có công thức cấu tạo: HCOOCH3. Tên gọi của X là:
 	A. etyl axetat.	B. metyl propionat.	C. metyl axetat	D. metyl fomat.
Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3COOC2H5. Tên gọi của X là:
 	A. etyl axetat.	B. metyl propionat.	C. metyl axetat. 	D. metyl fomat.
Tên gọi của CH3CH2COOCH3 là:
	A. etyl axetat. 	B. metyl propionat. 	C. metyl axetat	D. Propyl axetat.
Este vinyl axetat có công thức là
A. CH3COOCH3. 	B. CH3COOCH=CH2. 	C. CH2=CHCOOCH3.	D. HCOOCH3.
Este metyl acrylat có công thức là
A. CH3COOCH3	B. CH3COOCH=CH2.	C. CH2=CHCOOCH3. 	D. HCOOCH3.
Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. C4H9OH	 	B.C3H7COOH	 	C.CH3COOC2H5	 	D.C6H5OH 
Thủy phân este CH2=CHCOOCH3 trong môi trường axit, sản phẩm thu được là
A. CH2=CHCOOH và CH3OH. 	B. CH3COOH và CH3CHO.
C. CH3COOH và CH2=CHOH. 	D. C2H5COOH và CH3OH.
Thủy phân este CH3COOC2H5 trong môi trường dd NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và CH3OH. 	B. CH3COONa và C2H5OH.
C. HCOONa và C2H5OH. 	D. C2H5COONa và CH3OH.
Xà phòng hóa CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH. 	B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH. 	D. C2H5COONa và CH3OH
Đun nóng este CH3COOC6H5 với một lượng dư dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa + C6H5OH 	B.C6H5COONa + CH3OH
C.CH3COONa + C6H5ONa 	D.C2H5COONa + CH3OH
Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là
A. C2H3COOC2H5. 	B. CH3COOCH3. 	C. C2H5COOCH3. 	D. CH3COOC2H5.
Chất X có công thức phân tử C4H8O2. Xà phòng hóa X sinh ra chất Y có công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của X là:
	A. HCOOC3H7. 	B. C2H5COOCH3. 	C. CH3COOC2H5. 	D. HCOOC3H5.
Một chất hữu cơ A có CTPT C3H6O2 thỏa mãn: A tác dụng được dd NaOH đun nóng và dd AgNO3/NH3,t0.Vậy A có CTCT là:
A.C2H5COOH 	B.CH3COOCH3 	C.HCOOC2H5	D. OHC-CH2-CH2OH 
Este etyl axetat phản ứng được với tất cả các chất nào sau đây?
	A. dd NaOH, Na. 	B. dd NaOH, dd H2SO4 loãng. 
C. dd HCl, Na2SO4. 	D. dd NaOH, dd NaCl.
Một hợp chất hữu cơ đơn chức có công thức C3H6O2 không tác dụng với kim loại mạnh, chỉ tác dụng với dung dịch kiềm, nó thuộc dãy đồng đẳng :
A. Ancol. 	B. Este. 	C. Andehit	D. Axit.
Z là một este.Đốt cháy hoàn toàn m gam Z được số mol CO2 bằng số mol H2O. Z là
 	A. este no, đơn chức, mạch hở. 	B. este no, đa chức, mạch hở.
 	C. este không no, đơn chức, mạch hở. 	D. este no, hai chức, mạch hở.
Phát biểu đúng là:
	A. Phản ứng giữa axit và ancol có mặt H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.
	B. Tất cả các este pứ với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.
	C. Khi thuỷ phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.
	D. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch
Trong các công thức sau, công thức nào không phải là công thức của chất béo ?
A. (C4H9COO)3C3H5 	B.(C17H35COO)3C3H5 
C.(C15H31COO)3C3H5 	D.(C17H33COO)3C3H5
Loại dầu nào sau đây không phải là este của axit béo và glixerol?
A. Dầu vừng (mè)	B. Dầu lạc (đậu phộng) 	C. Dầu dừa	D. Dầu luyn (dầu bôi trơn máy)
Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là
	A. triolein 	B. tristearin	 	C. Tripanmitin	D. stearic
Khi đun nóng chất béo với dung dịch H2SO4 loãng thu được : 
A. glixerol và axit béo 	B. glixerol và muối natri của axit béo
C. glixerol và axit cacboxylic 	D. glixerol và muối natri của axit cacboxylic
Khi đun nóng chất béo với dung dịch NaOH thu được : 
A. glixerol và axit béo 	B. glixerol và muối natri của axit béo(xà phòng)
C. glixerol và axit cacboxylic 	D. glixerol và muối natri của axit cacboxylic
Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol. 	B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol. 	D. C17H35COONa và glixerol.
Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là:
	A. C17H35COOH và glixerol 	B. C17H35COONa và glixerol 
C. C15H31COONa và glixerol 	D. C15H31COONa và etanol 
Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol. 	 	B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol. 	 	D. C17H33COONa và glixerol.
Khi thuỷ phân tristearin trong môi trường axit ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol. 	 	B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol. 	 	D. C17H35COONa và glixerol.
Có thể chuyển hóa trực tiếp từ lipit lỏng sang lipit rắn bằng phản ứng:
A. Tách nước	B. Hidro hóa	C. Đề hidro hóa	D. Xà phòng hóa
CÁC DẠNG BÀI TẬP ESTE – CHẤT BÉO
Một este X được tạo ra bởi một axit no đơn chức và ancol no đơn chức có . Công thức phân tử của X là:
A. C2H4O2	B. C3H6O2	C. C4H6O2	D.C4H8O2
Este X no, đơn chức, mạch hở có phần trăm khối lượng oxi xấp xỉ bằng 36,364%. Công thức phân tử của X là
A. C2H4O2..	B. C4H8O2.	C. C3H6O2.	D. CH2O2.
Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Công thức phân tử của este là
	A. C4H8O4	B. C4H8O2	C. C2H4O2	D. C3H6O2
Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam một este đơn chức X thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam nước. Công thức phân tử của X là: 
	A. C3H6O2.	B. C4H8O3.	C. C3H6O3.	D. C2H4O2.
Đốt cháy một lượng este no, đơn chức E, dúng đúng 0,35 mol oxi thu được 0,3 mol CO2. CTPT của este này là
	A. C2H4O2	B. C4H8O2	C. C3H6O2	D. C5H10O2
Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm etyl axetat và etyl propionat thu được 15,68 lit khí CO2 (đktc). Khối lượng H2O thu được là
A. 25,2 gam	B. 50,4 gam	C. 12,6 gam	D. 100,8 gam
Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là
   A. 25%.                               B. 72,08%.                          C. 27,92%.                            D. 75%.
Đốt cháy m (g) este không no, có 1 liên kết đôi, đơn chức, mạch hở X tạo thành 0,4 mol CO2 và 5,4g H2O. Xác định m.
Xà phòng hoá hoàn toàn 37,0 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng là
	A. 8,0g	B. 20,0g	C. 16,0g	D. 12,0g
Xà phòng hóa 8,8 gam etylaxetat bằng 200ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là:
	A. 8,56 gam.	B. 3,28 gam.	C. 10,4 gam.	D. 8,2 gam.
Xà phòng hoá 7,4g este CH3COOCH3 bằng dd NaOH. Khối lượng NaOH đã dùng là:
      	A. 4,0g.    B. 8,0g.     C. 16,0g.   D. 32,0g. 
Cho 10,4 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch NaOH 4%. Thành phần % khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng:
	A. 22%	B. 42,3%	C. 57,7%	D. 88%
Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là
A. etyl axetat. 	B. propyl fomiat. 	C. metyl axetat. 	D. metyl fomiat.
Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là
	A. Etyl fomat	B. Etyl axetat	C. Etyl propionat	D. Propyl axetat
Thủy phân hoàn toàn 17,6g este đơn chức X cần dùng vừa đủ 200ml dd NaOH 1M thu được 9,2g ancol Y. CTCT X là:
A. CH3COOCH3 B. C2H5COOCH3 	C. CH3COOC2H5	D. HCOOC2H5
Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam một este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6 gam ancol Y. Tên gọi của X là:
	A. Etyl fomat	B. Etyl propionat	C. Etyl axetat	D. Propyl axetat.
Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este (X) (chỉ chứa chức este) cần vừa đủ 100 g dung dịch NaOH 12% thu được 20,4g muối của axit hữu cơ và 9,2 g ancol. CTPT của axit tạo nên este (biết ancol hoặc axit là đơn chức) là
      	A. HCOOH.  	B. CH3COOH. 	 C. C2H3COOH.	 D. C2H5COOH.
Cho 20,8 gam hỗn hợp gồm metyl fomat và metyl axetat tác dụng với NaOH thì hết 150 ml dung dịch NaOH 2M. Khối lượng metyl fomat trong hỗn hợp là
	A. 6 gam.	B. 3 gam.	C. 3,4 gam.	D. 3,7 gam.
Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 16,68 gam. 	B. 18,38 gam. 	C. 18,24 gam. 	D. 17,80 gam.
Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg) glixerol thu được là	
A. 13,8	B. 4,6	C. 6,975	D. 9,2
Khi cho 178 kg chất béo trung tính, phản ứng vừa đủ với 120 kg dung dịch NaOH 20%, giả sử phản ứng hoàn toàn. Khối lượng xà phòng thu được là
A. 146,8 kg	B. 61,2 kg	C. 183,6 kg	D. 122,4 kg.
Đun 12,00 gam axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11,00 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 70%	B. 50%	C. 75%	D. 62,5%
Thể tích H2 (đktc) cần để hiđro hóa hoàn toàn 1 tấn Olein (Glyxêrin trioleat) nhờ chất xúc tác Ni:
A. 7601,8 lít	B. 76018 lít	C. 7,6018 lít	D. 760,18 lít.
Đun nóng 6g CH3COOH với 6g C2H5OH có H2SO4 đặc làm xúc tác. Tìm khối lượng este tạo thành khi hiệu suất 80%?
	A. 7,04g	B. 8g	C. 10g	D. 12g
Khi cho rượu 0,1 mol etylic tác dụng với 0,15 mol axit axetic, người ta thu được 6,6 gam este. Hãy cho biết hiệu suất của phản ứng este hoá là bao nhiêu? 
A. 50%	B. 60%	C. 70%	D. 75%.
Trộn 30 gam axít axetic tác dụng với 92 gam rượu etylic có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác. Biết hiệu suất phản ứng là 60% . Khối lượng este thu được là:
 	A. 27,4 gam 	B. 28,4 gam 	C. 26,4 gam 	D. 30,5 gam
	CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRAT
1. Glucozơ có công thức nào sau đây?
	A.CH2OH-(CHOH)4-CHO 	 B. C6H12O6C. C6(H2O)6	D. Cả 3 công thức trên. 
2. Đặc điểm nào sau đây không phải của glucozơ:
	A. Có 5 nhóm –OH ở 5 nguyên tử cacbon kế cận. B. Có khả năng tạo este có chứa 5 gốc axit.
	C. Có mạch cacbon phân nhánh. 	D. Có phản ứng tráng gương do có nhóm –CHO.
3. Cho các phản ứng:
	(1): C6H12O6 ® 2C2H5OH + 2CO2	(2): (C6H10O5)n + nH2O ® nC6H12O6
	(3): C6H12O6 ®2CH3CH(OH)COOH 	(4): 6nCO2 + 6nH2O ® (C6H10O5)n + 6nO2
Sắp xếp chúng theo thứ tự phản ứng thủy phân, phản ứng lên men ancol, lên men lactic, quang hợp:
A. 1, 2, 3, 4 	B. 2, 3, 4, 1	C. 2, 1, 3, 4	D. 1, 3, 2, 4
4. Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng thủy phân?
	A. Fructozơ	B. Saccarozơ	C. Tinh bột	D. Xenlulozơ
5. Glucozơ và fructozơ là
A. Disaccarit	B. Ancol và xetôn.	C. Đồng phân	D. Andehit và axit.
6. Dãy gồm các chất có thể cho phản ứng tráng gương là
	A. andehit axetic, saccarozơ, glucozơ. 	B. glucozơ, axit fomic, fructozơ.
	C. glucozơ, saccarozơ, fructozơ.	D. fomanđehit, tinh bột, glucozơ.
7. Có thể nhận biết glucozơ bằng phản ứng nào sau đây?
	A. Phản ứng tráng gương	B. Phản ứng với H2.
	C. Đun nóng với Cu(OH)2	D. Cả A và C. 
8. Hàm lượng glucozơ không đổi trong máu người là bao nhiêu phần trăm?
	A. 0,0001	B. 0,01	C. 0,1	D. 1
9. Những phản ứng nào sau đây có thể chuyển glucozơ, fructozơ thành những sản phẩm giống nhau?
	A. Phản ứng với Cu(OH)2.	B. Phản ứng với AgNO3/ ddNH3 
	C. Phản ứng với H2/Ni, nhiệt độ. 	D. Phản ứng với Na.
10. Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là 
A. glucozơ, glixerol, mantozơ, natri axetat. B. glucozơ, glixerol, mantozơ, ancol etylic. 
C. glucozơ, glixerol, andehit fomic, natri axetat. 	D. glucozơ, glixerol, mantozơ, axit axetic. 
11. Hai chất đồng phân của nhau là 
A. saccarozơ và glucozơ. 	B. fructozơ và glucozơ. 
C. fructozơ và mantozơ. 	D. glucozơ và mantozơ.12. 
12. Cho các hợp chất hữu cơ sau : glucozơ, saccarozơ, mantozơ, tinh bột, glyxerol. Có bao nhiêu chất không tham gia phản ứng tráng gương ?
	A. 1 chất 	B. 2 chất	C. 3 chất 	D. 4 chất
13. Khi thủy phân saccarozơ thì thu được :
	A. Glucozơ	B. Glucozơ và fructozơ 	C. Fructozơ	D. Ancol etylic
14. Đường saccarozơ có thể được điều chế từ :
	A. Cây mía	B. Củ cải đường	C. Quả cây thốt nốt	D. Cả A, B, C đều đúng 
15. Saccarozơ là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử :
	A. C12H22O11	B. (C6H10O5)n	C. C6H12O6	D. C11H22O12
17. Thủy phân X được sản phẩm gồm glucôzơ và fructôzơ. X là
A. Saccarozơ 	B. Glucozơ 	C. Tinh bột 	D. Xenlulozơ 
18. Cho các chất: X.glucozơ; Y.fructozơ; Z.Saccarozơ; T.Xenlulozơ. Các chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3, t0 cho ra Ag là
            A. Z, T               B. X, Z             C. Y, Z              D. X, Y
19. Saccarozơ và glucozơ đều có:
            A. Phản ứng với dung dịch NaCl.
            B. Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.
            C. Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.
            D. Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng.                                             
20. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ.
Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột.
Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau.
Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối rất lớn, nhưng phân tử khối của Xenlulozơ lớn hơn nhiều so với tinh bột.
21. Tinh bột và Xenlulozơ khác nhau ở chỗ nào?
A. Đặc trưng của phản ứng thuỷ phân	.	B. Độ tan trong nước.
C. Về thành phần phân tử.	D. Về cấu trúc mạch phân tử.
22. Cho một số tính chất sau:
(1): Chất rắn	(2): Màu trắng	(3): Tan trong các dung môi hữu cơ	(4): Cấu trúc thẳng
(5): Khi thuỷ phân tạo thành glucôzơ	(6): Tham gia phản ứng este hoá với axit
(7): Dễ dàng điều chế từ dầu mỏ	 Những tính chất đặc trưng của xenlulozơ là
	A. 1, 2, 3, 4, 5, 6 	B. 1, 3, 5	C. 2, 4, 6, 7	D. Tất cả
23. Điểm giống nhau giữa tinh bột và xenlulozơ:
A. Đều là polime thiên nhiên	B. Đều cho phản ứng thuỷ phân tạo thành glucozơ
C. Đều là thành phần chính của gạo, khô, khoai	D. A, B đều đúng 
24. Thành phần của tinh bột gồm:
A. Glucozơ và fructozơ lien kết với nhau. 	B. Nhiều gốc glucozơ lien kết với nhau. 
 C. Hỗn hợp 2 loại polisaccarit là amilozơ và amilopectin. D. Saccarozơ và xenlulozơ liên kết với nhau. 
30. Trong mùn cưa có chứa hơp chất nào sau đây?
	A. Xenlulozơ B. Tinh bột	 	C. Saccarozơ	 D. Glucozơ
31. Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
	A. Glucozơ B. Saccarozơ 	C. Xenlulozơ 	D. Fructozơ
32. Để phân biệt tinh bột và xenlulozơ, người ta dùng phản ứng:
A. Tráng gương B. Thuỷ phân	C. Phản ứng màu với iốt 	 D. A, B, C đều sai
33. Chất nào sau đây thuộc loại monosacarit?
            A. Glucozơ             B. Saccarozơ              C. Tinh bột          D. Xenlulozơ
34. Chất nào sau đây thuộc loại đisacarit?
            A. Glucozơ             B. Saccarozơ              C. Tinh bột          D. Xenlulozơ
35. Chất nào sau đây thuộc loại polisacarit?
            A. Glucozơ             B. Saccarozơ              C. Mantozơ          D. Xenlulozơ
36. Chất nào sau đây là đồng phân của Fructozơ?
            A. Glucozơ             B. Saccarozơ              C. Mantozơ          D. Xenlulozơ
41. Chỉ dùng thêm một hoá chất nào sau đây để phân biệt 3 chất: Glixerol, ancol etylic, glucozơ.
             A. Quỳ tím          B. CaCO3             C. CuO            D. Cu(OH)2
42. Fructozơ không phản ứng được với chất nào sau đây?
             A. Cu(OH)2/NaOH (t0)      B. AgNO3/NH3 (t0)	   C. H2 (Ni/t0)               D. Br2
43. Phản ứng nào sau đây dùng để chứng minh trong công thức cấu tạo của glucozơ có nhiều nhóm 
–OH ở kề nhau? 
             A. Cho glucozơ tác dụng với  H2, Ni, t0.
             B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam.
             C. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, t0.
             D. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch nước Br2.
44. Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
	A. tơ capron	B. tơ visco	C. tơ nilo -6,6	D. tơ tằm
45. Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?
             A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ.                  B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.
             C. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.                 D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ.
46. Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
            A. kim loại Na                                          B. AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng
            C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng         D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.         
47. Điều khẳng định nào sau đây không đúng?
             A. Glucozơ và fructozơ là 2 chất đồng phân của nhau.
             B. Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
             C. Glucozơ và fructozơ đều làm mất màu nước brom.
             D. Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng cộng H2 (Ni/t0).
48. Glucozơ là hợp chất hữu cơ thuộc loại:
             A. Đơn chức          B. Đa chức           C. Tạp chức       D. Polime.
49. Dữ kiện nào sau đây chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit?
             A. Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch màu xanh lam.
             B. Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao cho kết tủa đỏ gạch.
             C. Glucozơ phản ứng với dung dịch CH3OH/HCl cho ete.
            D. Glucozơ phản ứng với kim loại Na giải phóng H2.
50. Thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các chất sau: Glucozơ, glixerol, metanol. 
             A. Cu(OH)2           B. AgNO3/NH3           C. Na               D. Br2.
51. Thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các chất sau: Fructozơ, fomanđehit, etanol. 
             A. Cu(OH)2           B. AgNO3/NH3           C. Na               D. Br2.
52. Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, là
            A. propin, ancol etylic, glucozơ                B. glixerol, glucozơ, anđehit axetic.
            C. propin, propen, propan.                        D. glucozơ, propin, anđehit axetic.
53. Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch xanh lam là
            A. glixerol, glucozơ, anđehit axetic.         B. glixerol, glucozơ, fructozơ.
            C. axetilen, glucozơ, fructozơ.                 D. saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic.
54. Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, etilenglicol, metanol. Số lượng dung dịch có thể hoà tan Cu(OH)2 là
            A. 4                   B. 5                   C. 6               D. 3
55. Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, etilenglicol, axetilen, fructozơ.Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là
            A. 3                  B. 4                    C. 5                D. 2
57. Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được nhóm chất nào sau đây?
            A. Glixerol, glucozơ, fructozơ.                     B. Saccarozơ, glucozơ, glixerol.
            C. Saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic.         D. Saccarozơ, glucozơ, fructozơ.
58. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X→ Y → axit axetic. X và Y lần lượt là 
A. glucozơ, etyl axetat. 	B. glucozơ, ancol etylic. 	
C. ancol etylic, anđehit axetic. 	D. glucozơ, anđehit axetic. 
61. Trong phân tử của các cacbohyđrat luôn có 
A. nhóm chức axit. 	B. nhóm chức anđehit. 
C. nhóm chức xetôn. 	D. nhóm chức ancol. 
62. Chất không phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) tạo thành Ag là 
A. CH3COOH. 	B. C6H12O6 (fructozơ).	C. C6H12O6 (glucozơ). 	D. HCHO. 
63. Saccarozơ, xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng 
A. màu với iốt. 	B. với dung dịch NaCl. 	
C. tráng gương. 	D. thuỷ phân trong môi trường axit. 
66. Dùng thuốc thử AgNO3/NH3 đun nóng có thể phân biệt được cặp chất
	A. glucozơ và mantozơ	B. glucozơ và glixerol	
C. saccarozơ và glixerol	D. glucozơ và fructozơ.
67. Có các cặp dung dịch riêng biệt đụng trong các bình mất nhãn: (1) glucozơ, fructozơ; (2) glucozơ, saccarozơ; (3) mantozơ, saccarozơ; (4) fructozơ, mantozơ; (5) glucozơ, glixerol. Dung dịch AgNO3/NH3 có thể phân biệt được những cặp dung dịch nào?
	A. (2),(3),(4)	B. (1), (2),(3)	C. (2),(3),(5)	D. (3),(4),(5)
68. Cho các hợp chất:
1. Đường glucozơ	2. Đường mantozơ	3. Đường fructozơ	4. Đường saccarozơ
Dung dịch nào có thể truyền vào máu qua tĩnh mạch để bồi dưỡng bệnh nhân:
A. 1 và 2	B. 1 	 	C. 1 và 3.	D. 2 và 4
69. Muốn sản xuất 59,4kg xenlulozơ trinitrat với hiệu 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_tap_kiem_tra_hoa_hoc_lop_12_chuong_1_este_lipit.doc