Đề ôn tập chương 2 – Lớp 11 (đề số 1) môn Hóa

pdf 10 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1416Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập chương 2 – Lớp 11 (đề số 1) môn Hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn tập chương 2 – Lớp 11 (đề số 1) môn Hóa
CHUYÊN ĐỀ: 
Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org -“Our goal is simple: help you to reach yours” 
“Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình” 
Luyện thi & bồi dưỡng kiến thức 
môn Hóa học: Từ lớp 8 đến lớp 12 
Trang 
1 
ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 2 – LỚP 11 ( ĐỀ SỐ 1) 
I. Phần tự luận: 
Câu 1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học sau: 
NH4NO3  NH3  NO  NO2  HNO3  Cu(NO3)2  NO2. 
Câu 2. Hòa tan 4.26 gam P2O5 vào 200 ml dung dịch KOH 0.69M thu được dung dịch X. Tính khối lượng các 
muối trong dung dịch X. 
Câu 3. Cho 5.68 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe hòa tan vào 400 ml dung dịch HNO3 1M thu được 1.792 lít khí 
NO ( đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Z. 
 a. Tính khối lượng các kim loại ban đầu. 
 b. Đem cô cạn dung dịch Z, sau đó nhiệt phân ( H = 80%). Tính khối lượng chất rắn thu được. 
 c. Sục 8.064 lít khí NH3 vào dung dịch Z. Tính khối lượng kết tủa thu được. 
II. Phần trắc nghiệm: 
Câu 1.Trong mét b×nh kÝn chøa 10 lit nito vµ 10 lit hi®ro ë 00C vµ ¸p suÊt 10atm. Sau ph¶n øng tæng hîp amoniac,®-a 
b×nh vÒ 00C .BiÕt cã 60% hi®ro tham gia ph¶n øng .¸p suÊt trong b×nh sau ph¶n øng lµ 
A.10 atm B.8 atm C.9atm D.8,5 atm 
Câu 2.Ho¸ chÊt ®Ó ph©n biÖt ba dung dÞch lo·ng riªng biÖt: HCl, HNO3, H2SO4 lµ 
 A. GiÊy quú tÝm, dung dÞch baz¬. B. Dung dÞch Ba2+, Cu kim lo¹i, 
 C. Dung dÞch Ag+ D. Phenolphtalein, giÊy quú tÝm 
Câu 3.D·y c¸c muèi amoni nµo khi bÞ nhiÖt ph©n t¹o thµnh khÝ NH3 ? 
 A.NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3 B.NH4Cl, NH4NO3 , NH4HCO3 
 C.NH4Cl, NH4NO3,NH4NO2, D.NH4NO3,NH4HCO3, (NH4)2CO3 
Câu 4.Hßa tan hoµn toµn hçn hîp gåm 0,1 mol Fe vµ 0,2mol Al vµo dung dÞch HNO3 d- thu ®-îc hçn hîp khÝ 
A gåm NO vµ NO2 cã tû lÖ sè mol t-¬ng øng lµ 2:1. ThÓ tÝch cña hçn hîp khÝ A (ë ®ktc) lµ: 
 A. 86,4lÝt B. 8,64 lÝt C. 19,28lÝt D. 192,8lÝt 
Câu 5.Cho 19,2g kim lo¹i M tan hoµn toµn trong dung dÞch HNO3 lo·ng thu ®-îc 4,48lÝt khÝ NO ( ®ktc) vµ 
dung dÞch A .Cho NaOH d- vµo dung dÞch A thu ®-îc mét kÕt tña B. Nung kÕt tña B trong kh«ng khÝ ®Õn khèi 
l-îng kh«ng ®æi ®-îc m(g) chÊt r¾n.Gi¸ trÞ cña m lµ : 
 A. 24g B. 24,3g C. 48g D. 30,6g 
Câu 6.Muèi nitrat thÓ hiÖn tÝnh oxi ho¸ trong m«i tr-êng: 
 A. Axit B. KiÒm C. Trung tÝnh D. cả môi trường axit lẫn môi trường kiềm. 
Câu 7.Cho 4 lÝt N2 vµ 14 lÝt H2 vµo b×nh ph¶n øng, hçn hîp thu ®-îc sau ph¶n øng cã thÓ tÝch b»ng 16,4lÝt (c¸c 
khÝ ®-îc ®o cïng ®iÒu kiÖn) HiÖu suÊt ph¶n øng lµ : 
 A. 50% B. 30% C. 20% D. 45% 
Câu 8.Cho tõng chÊt: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3,FeCO3 
lÇn l-ît ph¶n øng víi HNO3 ®Æc, nãng. Sè ph¶n øng thuéc lo¹i ph¶n øng oxi ho¸ - khö lµ 
 A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. 
Câu 9.Khi hoµ tan khÝ NH3 vµo n-íc ta ®-îc dung dÞch, ngoµi n-íc cßn chøa: 
 A. NH4OH B. NH3 C.NH4
+ vµOH- D. NH3 ,NH4
+ vµ OH-- 
Câu 10.Cã thÓ dïng d·y chÊt nµo sau ®©y ®Ó lµm kh« khÝ amoniac? 
 A.CaCl2 khan, P2O5, CuSO4 khan B.H2SO4®Æc , CaO khan, P2O5 
 C.NaOH r¾n, Na, CaO khan D.CaCl2 khan, CaO khan, NaOH r¾n 
Câu 11.Cho 1,494 lit NH3 ®i qua èng sø ®ùng 16 gam CuO nung nãng thu ®-îc chÊt r¾n A vµ gi¶i phãng khÝ B 
.§Ó t¸c dông võa ®ñ víi chÊt r¾n A cÇn mét thÓ tÝch dung dÞch HCl 2M lµ : 
 A.300 ml B.200 ml C.100 ml D.150ml 
Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình 
Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh 
ĐT: 0979.817.885 – E_mail: admin@hoahoc.org 
Facebook.com/hoahoc.org (Ngô Xuân Quỳnh) 
Trang 
2 
2017 
Câu 12.Dïng ho¸ chÊt nµo sau ®©y ®Ó nhËn biÕt c¸c dung dÞch : (NH4)2SO4, AlCl3, FeCl3, CuCl2, ZnCl2? 
 A. Dung dÞch NH3 B. Dung dÞch NaOH C. Dung dÞch Ba(OH)2 D. Dung dÞch 
Ca(OH)2 
Câu 12. Câu nào sau đây không đúng khi nói về Nito. 
 A. Nito là nguyên tố dinh dưỡng có trong phân lân. 
 B. Là chất khí không màu, không mùi, tan rất ít trong nước. 
 C. Ở điều kiện thường, nito trơ về mặt hóa học. 
 D. Nito ở chu kỳ 2, nhóm VA của bảng tuần hoàn. 
 Câu 13. Muối nào sau đây không tan được trong nước. 
 A. (NH4)3PO4. B. K3PO4. C. CaHPO4. D. Ba(H2PO4)2 
 Câu 14. Khi phân hủy các chất sau đây: NH3, NH4HCO3, NH4NO3, NH4Cl. Có bao nhiêu chất mà sản phẩm 
tạo thành là hỗn hợp khí ( không xét hơi nước). 
 A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 
 Câu 15. Chọn câu đúng: 
 A. Trong các phản ứng hóa học, axit H3PO4 không thể hiện tính oxi hóa. 
 B. Trong dung dịch H3PO4 chỉ gồm các ion H+, PO43- và H2O. 
 C. Khi cho dung dịch chứa a gam NaOH tác dụng với dung dịch chứa a gam H3PO4 thì sau phảm ứng thu 
được muối NaH2PO4. 
 D. Trong công nghiệp H3PO4 được điều chế từ quặng photphoric. 
 Câu 16. Cặp chất nào sau đây khi cho tác dụng với HNO3 đều tạo ra chất khí: 
 (1)CaCO3 và Fe(NO3)2. (2). MgO và FeO. (3). (NH4)2CO3 và Cu (4). FeO và Fe3O4. 
 A. (3), (4). B. (1), (3). C. (1), (2). D. (1), (3), (4). 
Câu 17.Hçn hîp Y gåm MgO vµ Fe3O4 .Y t¸c dông võa ®ñ víi 52,92 gam dung dÞch H2SO4 25% (lo·ng) .MÆt 
kh¸c Y t¸c dông víi l-îng d- HNO3 ®Æc nãng t¹o thµnh 739,2 ml khÝ NO2 (27,3
0C ; 1 atm ).Khèi l-îng hçn hîp 
Y lµ 
 A.8,56 gam B.7,56 gam C.4 gam D.6,96 gam 
Câu 18.Cho hçn hîp A gåm Fe vµ mét kim lo¹i M (cã ho¸ trÞ kh«ng ®æi ) . Hoµ tan hÕt 2,78 gam A trong dung 
dich HCl thu ®-îc 1,568 lÝt H2 . MÆt kh¸c hoµ tan hÕt 2,78 gam Atrong dung dÞch HNO3 lo·ng thu ®-îc 1,344 
lÝt (®ktc) khÝ NO duy nhÊt .Kim lo¹i M lµ : 
 A.Al B.Mg C.Cr D.Zn 
Câu 19.Hßa tan hoµn toµn 28,8 g kim lo¹i Cu vµo dung dÞch HNO3lo·ng, tÊt c¶ khÝ NO thu ®-îc ®em oxi hãa 
thµnh NO2 råi sôc vµo n-íc cã dßng oxi ®Ó chuyÓn hÕt thµnh HNO3. ThÓ tÝch khÝ oxi ë ®ktc ®· tham gia vµo qu¸ 
tr×nh trªn lµ: 
 A.100,8 l B.10,08l C.50,4 l D.5,04 l 
Câu 20.Cho 5 gam hçn hîp Fe vµ Cu (chøa 40% Fe )vµ mét l-îng dung dÞch HNO3 1M khuÊy ®Òu cho ph¶n 
øng x¶y ra hoµn toµn th× thu ®-îc phÇn r¾n nÆng 3,32 gam ; dung dÞch B vµ khÝ NO .Khèi l-îng muèi t¹o thµnh 
khi c« c¹n dung dÞch B lµ 
 A.7,26 gam B.5,4 gam C.7,24 gam D.5,04 gam 
CHUYÊN ĐỀ: 
Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org -“Our goal is simple: help you to reach yours” 
“Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình” 
Luyện thi & bồi dưỡng kiến thức 
môn Hóa học: Từ lớp 8 đến lớp 12 
Trang 
3 
ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 2 – LỚP 11 ( ĐỀ SỐ 2) 
I. Phần tự luận: 
Câu 1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học sau: 
NaHPO4  Na2HPO4  Ca3(PO4)2  P  NO2  NaNO3  HNO3 
Câu 2. Cho 24.5 gam dung dịch H3PO4 20% tác dụng với 2.48 gam Na2O thu được dung dịch X. Tính C% của 
dung dịch X. 
Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 17.17 gam hỗn hợp gồm Zn và Fe3O4 trong 500ml dung dịch HNO3 1.6M thu được 
448 ml khí X ( biết X là khí gây cười) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. 
 a. Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu. 
 b. Rót tiếp 500 ml dung dịch NH3 vào dung dịch Y thì thu được 22.23 gam kết tủa. Tính nồng độ mol/lít 
của NH3. 
 c. Cô cạn dung dịch Y thu được rắn G, nhiệt phân rắn G thu được 35.73 gam chất rắn. Tính hiệu suất 
của quá trình nhiệt phân. 
II. Phần tự luận: 
Câu 1. Chọn câu đúng về chất làm nên hộp quẹt: 
 A. Đầu diêm gồm P đỏ, keo và chất ma sát. Vỏ hộp quẹt có KClO3. 
 B. Đầu diêm là KClO3 , keo và chất ma sát. Vỏ hộp quẹt có P đỏ. 
 C. Đầu diêm và vỏ hộp diêm đều là hỗn hợp P đỏ, KClO3 và chất ma sát. 
 D. Đầu diêm là P trắng và P đỏ, chất ma sát và keo, Vỏ hộp quẹt là KClO3. 
 Câu 2.Cho 6,4g Cu t¸c dông víi 120ml dung dÞch X gåm HNO3 1M vµ H2SO4 0,5M (lo·ng) th× thu ®-îc bao 
nhiªu lÝt khÝ NO (®ktc)? 
 A. 0,67 lÝt B. 1,344 lit C. 0,896 lÝt D. 14,933 lÝt 
Câu 3. Cho phản ứng hóa học sau: N2 (k) + 3 H2 (k)  2NH3 H < 0. Chọn câu đúng. A. Khi 
tăng áp suất, hạ nhiệt độ sẽ làm giảm hiệu suất của phản ứng. 
 B. Chiều thuận là chiều thu nhiệt. 
 C. Khi giảm nồng độ của NH3, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. 
 D. N2 là chất khử, H2 là chất oxi hóa. 
Câu 4.Cho hçn hîp Al ,Mg vµo 500 ml dung dÞch HNO3 ( lo·ng ) 2M thÊy cã 4,48 lÝt khÝ NO ë ®ktc vµ dung 
dÞch A.Nång ®é mol cña HNO3 trong dung dÞch A lµ : 
 A.0,2 M B.0,8 M C.0,4 M D.0,6 M 
Câu 5.Cho hçn hîp gåm FeO, CuO, Fe3O4 cã sè mol b»ng nhau t¸c dông hÕt víi dung dÞch HNO3 thu ®-îc hçn 
hîp khÝ gåm 0,09 mol NO2 vµ 0,05mol NO. Tæng sè mol cña hçn hîp lµ: 
 A. 0,12 mol B. 0,24 mol C. 0,21 mol D. 0,36 mol 
 Câu 6. Dãy các chất nào sau đây đều được dùng để làm phân bón hóa học: 
 A. Ca(NO3)2, (NH4)2CO3, K2CO3, (NH4)3PO4, N2O. 
 B. KNO3, (NH4)2SO4, Ca(H2PO4)2, Ca(NO3)2, (NH4)2HPO4. 
 C. KNO3, Ca(NO3)2, P2O5, K2O, NH4NO3. 
 D. (NH4)2SO4, NaNO3, H3PO4, NH4Cl, KOH. 
 Câu 7. Cho phản ứng hóa học sau đây: HNO3 + Al  Al (NO3)3 + N2O + H2O. Tổng hệ số nguyên của 
các chất tham gia phản ứng là: 
 A. 26 B. 64 C. 38 D. 46 
 Câu 8. Trường hợp nào sau đây : Cu không đóng vai trò là chất khử. 
 A. Cho kim loại Cu tác dụng với dung dịch HCl đặc, nóng. 
 B. Nung nóng ở nhiệt độ cao hỗn hợp Cu và Cu(NO3)2. 
 C. Cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 loãng. 
 D. Cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc, nguội. 
 Câu 9. Có 3 dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M; KNO3 1M; HNO3 1M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3). + 
Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V1 lít khí NO. 
+ Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được 2V1 lít khí NO. 
Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình 
Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh 
ĐT: 0979.817.885 – E_mail: admin@hoahoc.org 
Facebook.com/hoahoc.org (Ngô Xuân Quỳnh) 
Trang 
4 
2017 
+ Trộn 5 ml dung dịch (2) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít khí NO. 
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. 
So sánh nào sau đây đúng? 
 A. V2 = 3V1. B. V2 = V1. C. V2 = 2V1. D. 2V2 = V1. 
Câu 10. Chất nào sau đây được gọi là diêm sinh, dùng để chữa bệnh: 
 A. KNO3. B. P và KClO3 C. S D. NH4Cl 
Câu 11.Mét hçn hîp gåm 3oxit cña nito :NO,NO2,NxOy ,biÕt phÇn tr¨m thÓ tÝch t-¬ng øng cña tõng oxit trong 
hçn hîp lÇn l-ît lµ :45%,15%,40% vµ phÇn tr¨m khèi l-îng NO trong hçn hîp lµ 23,6 %.C«ng thøc NxOy lµ : 
 A.N2O B.N2O3 C.N2O4 D.N2O5 
Câu 12. Sơ đồ nào sau đây không đúng: 
 A. Na3PO4 3 4
H PONaH2PO4 3 4
H PO Na2HPO4. 
 B. NaH2PO4 
+NaOH Na3PO4 3 4
H PO Na2HPO4. 
 C. H3PO4 
+NaOH Na2HPO4 3 4
H PONaH2PO4. 
 D. NaH2PO4 
+NaOH Na2HPO4 +NaOH Na3PO4 
 Câu 13. Để khử độc khí NO2 dư , người ta dùng bông nhúng vào dung dịch nào sau đây để bịt ống nghiệm. 
 A. NaOH. B. HCl. C. Na2CO3 D. HNO3. 
 Câu 14. Cho các nhận định sau đây về phân bón hóa học, Số nhận định đúng là: 
 (1). Phân đạm ure có độ dinh dưỡng cao hơn phân đạm amoni. 
 (2). Phân đạm dễ bị rửa trôi và dễ bị chảy nước. 
 (3). Phân lân supephotphat đơn gồm hỗn hợp hai muối: Ca(H2PO4)2 và CaSO4. 
 (4). Phân bón Nitrophotka là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3. 
 (5). Độ dinh dưỡng của phân đạm, phân lân và kali được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm về khối lượng của 
các thành phần lần lượt như sau: %N, %P2O5 và %K2O. 
 A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 
 Câu 15. Sơ đồ hóa học nào say đây được dùng để điều chế HNO3 trong công nghiệp. 
 A. NH3 2
O NO 2O NO2 2 2
O H O  HNO3. 
 B. N2 (kk) 2
O NO 2O NO2 2 2
O H O  HNO3. 
 C. Cu(NO3)2 t
o
 NO2 2 2
O H O  HNO3 
 D. NaNO3 2 4
H SO HNO3. 
Câu 16. Cho các nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng về NH3: 
 (1). Khí NH3 có khả năng làm cho quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh. 
 (2). Khi đun nóng NH3 với O2 ở nhiệt độ 850oC có xúc tác Pt thì sản phẩm tạo thành là khí N2. 
 (3). Trong các phản ứng oxi hóa khử ( không xét phản ứng phân hủy) : NH3 chỉ thể hiện tính khử. 
 (4). Để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước, người ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc. 
 (5). Trong phòng thí nghiệm, để điều chế NH3 người ta sẽ cho H2 tác dụng với N2 ( to , p, xt). 
 A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 
 Câu 17. Phản ứng hóa học nào sau đây không xảy ra: 
 A. NaNO3 (rắn) + H2SO4 ( đặc, nóng). B. d.d Cu(NO3)2 + HCl 
 C. d.d Fe(NO3)2 + d.d HCl D. d.d Ba(NO3)2 + d.d Na2SO4 
 Câu 18. Chọn câu không đúng: 
 A. P đỏ và P trắng là hai dạng thù hình của Photpho. 
 B. Để bảo quản photpho trắng, người ta ngâm P trắng vào trong nước. 
 C. P đỏ có hoạt tính hóa học mạnh hơn P trắng. 
 D. Trong hợp chất P có số oxi hóa là -3, +3, +5. 
Câu 19. Chọn câu đúng: 
 A. Các muối đihidrophotphat đều tan trong nước. 
 B. Các muối amoni đều có môi trường axit. 
 C. Các hợp chất có chứa N, hoặc P, hoặc K đều có thể được dùng để làm phân bón hóa học. 
 D. Có thể dùng bình bằng Fe, Al để đựng HNO3 loãng. 
Câu 20.Cho dung dÞch KOH ®Õn d- vµo 100 ml dung dÞch (NH4)2SO4 1M. §un nãng nhÑ, thÓ tÝch khÝ tho¸t ra 
ë ®ktc lµ bao nhiªu? 
 A. 2,24 lÝt B. 22,4 lÝt C. 4,48 lÝt D. 44,8 lÝt 
CHUYÊN ĐỀ: 
Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org -“Our goal is simple: help you to reach yours” 
“Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình” 
Luyện thi & bồi dưỡng kiến thức 
môn Hóa học: Từ lớp 8 đến lớp 12 
Trang 
5 
ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 2 – LỚP 11 ( ĐỀ SỐ 3) 
I. Phần tự luận: 
Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học: 
 N2 
(1) NO (2)NO2 
(3)HNO3 
(4) Cu(NO3)2 
(5)NO2 
 (7) 
 NH3
(8) (NH4)2SO4 
(9) NH3 
(10)N2 
Câu 2. Đốt cháy 13,95 gam phốt pho trong oxi dư, sản phẩm thu được hòa tan vào 100 gam nước được dung 
dịch H3PO4. Cho dung dịch này tác dụng với 222 gam dung dịch Ca(OH)2 10% . Tính C% của các chất trong 
dung dịch sau phản ứng. 
Câu 3. Hỗn hợp (X) gồm Fe(NO3)3 và AgNO3 có khối lượng m gam, đem nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X thu 
được 9.12 gam chất rắn và 6.384 lít hỗn hợp khí A ( đktc). 
a. Tính m? % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu. 
b. Cho hỗn hợp khí A thu hấp thu vào V lít nước thì thu được dung dịch có pH =1. TinhV H2O. 
c. Cho hỗn hợp X hòa tan vào nước được dung dịch X. Tiếp tục rót từ từ dung dịch NH3 0.2M vào 
cho đến khi kết tủa không đổi thì cần dùng đúng V lít. Tính V? 
II. Phần trắc nghiệm: 
Câu 1. Số Oxi hóa của P trong hợp chất là: 
 A. -3, 0, + 3, + 5. B. -3, + 5 C. -3, + 3, + 5 D. + 3, + 5 
Câu 2. Vị trí của P trong bảng hệ thống tuần hoàn. 
 A. chu kì 2, nhóm VA. B. chu kì 3, nhóm VA. 
C. chu kì 4, nhóm IVA. D. Chu kì 4, nhóm VA. 
Câu 3. Muối nào sau đây không tan trong nước. 
 A. CaHPO4 B. Ca(H2PO4)2 C. (NH4)3PO4 D. K3PO4. 
Câu 4. Để đánh giá độ dinh dưỡng của phân lân người ta dựa vào hàm lượng gì : 
 A. P B. N2 C. P2O5 D. K2O. 
Câu 5. Cho 3 dung dịch sau: H3PO4, NH4Cl, AlCl3. Chỉ dùng một chất nào sau đây có thể nhận biết được các 
chất trên. 
 A. dd NaOH. B. dd AgNO3 C. dd H2SO4 D. Quỳ tím. 
Câu 6. Cho 2 mol H3PO4 tác dụng 3 mol dung dịch NaOH được dung dịch X. Dung dịch X không chứa chất 
nào sau đây 
 A. Na2HPO4. B. NaH2PO4 C. Na3PO4 D. Na2HPO4; NaH2PO4. 
Câu 7. Trong phòng thí nghiệm : H3PO4 được điều chế với bằng cách nào sau đây: 
 A. P + HNO3 đặc, nóng. B. Ca3(PO4)2 + HNO3 
 C. P2O5 + H2O D. (NH4)3PO4 + HCl. 
Câu 8: Cho 3 phản ứng hóa học sau đây: 
 (1). N2 + O2 (2). N2 + H2 (3). N2 + Al 
 Trong các phản ứng trên: phản ứng nào N2 đóng vai trò là chất oxi hóa. 
 A. (1). B. (1), (2). C. (2), (3). D. (1), (2), (3). 
Câu 9. Cho phản ứng sau đây: N2 + 3H2 
(1)
(2)
 2NH3 + Δ H 
 Yếu tố nào sau đây làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều (2). 
 A. Hạ nhiệt độ, tăng áp suất. B. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất. 
 C. Tăng nhiệt độ, hạ áp suất. D. Hạ nhiệt độ, hạ áp suất. 
Câu 10. Cho phản ứng hóa học sau: NH3 + O2 
oPt, 850 C ................. Phản ứng hòan thành, hệ số nguyên nhỏ 
nhất của O2 là: 
 A. 1 B. 3 C. 5 D. 4 
Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình 
Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh 
ĐT: 0979.817.885 – E_mail: admin@hoahoc.org 
Facebook.com/hoahoc.org (Ngô Xuân Quỳnh) 
Trang 
6 
2017 
Câu 11. Tính chất vật lý của NH3 là: 
 A. Khí màu nâu, mùi khai, tan tốt trong nước. 
B. Khí không màu, mùi khai, tan tốt trong nước. 
 C. Khí không màu hóa nâu, không mùi, không tan trong nước. 
 D. Khí không màu hóa nâu, mùi khai, tan tốt trong nước. 
Câu 12. Cho sơ đồ sau đây: Fe(NO3)3 + ......(1).......  NH4NO3 + ........... Chất điền vào ......(1)....... là: 
 A. (NH4)2SO4 B. NH3 + H2O C. NH4Cl D. N2 + NaOH. 
Câu 13. Cho Cu vào dung dịch gồm HCl, NaNO3 vai trò của NaNO3 trong phản ứng hóa học này là: 
 A. Chất khử. B. Chất oxi hóa. 
C. Môi trường. D. Vừa là chất khử, vừa làm môi trường. 
Câu 14. NH3 không có tính chất nào sau đây khí tác dụng với chất khác. 
 A. Tính khử. B. Tính Oxi hóa. C. Làm quỳ tím ẩm hóa xanh. D. Tính bazơ yếu. 
Câu 15. Muối amôni nào không bị nhiệt phân: 
 A. NH4Cl. B. NH4NO2 C. NH4NO3 D. (NH4)2SO4. 
Câu 16. Một loại phân đạm có thành phần chính là muối amoninitrat với độ tinh khiết 68%. 
 Độ dinh dưỡng của phân này là bao nhiêu? 
 A. 23,8% B. 47,6% C. 68% D. 32% 
Câu 17.Nung nãng 27,3g hçn hîp NaNO3, Cu(NO3)2, hçn hîp khÝ tho¸t ra ®-îc dÉn vµo 89,2ml H2O th× cßn d- 
1,12lÝt khÝ (®ktc) kh«ng bÞ hÊp thô (l-îng O2 hoµ tan kh«ng ®¸ng kÓ).Khèi l-îng Cu(NO3)2 ban ®Çu vµ nång ®é 
% cña dung dÞch axit t¹o thµnh lµ 
 A. 18,8 g ;12,6% B. 18,6 g ; 12,6% C. 8,5 g ;12,2% D. 18,8 g ; 12% 
Câu 18. NH3 có những tính chất đặc trưng nào trong số các tính chất sau: Những câu đúng là: 
1) Hòa tan tốt trong nước. 2) Nặng hơn không khí. 
3) Tác dụng với axit. 4) Khử được một số oxit kim lọai. 
5) Khử được hidro. 6) DD NH3 làm xanh quỳ tím. 
A. 1, 4, 6 B. 1, 2, 3 C. 1, 3, 4, 6 D. 2, 4, 5 
Câu 19. Hòa tan 1.62 gam Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 504 ml khí X ( đktc). Khí X là : 
 A. NO B. N2 C. N2O D. NO2 
Câu 20. Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M 
và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy 
nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu 
của V là 
A. 400. B. 120. C. 240. D. 360. 
CHUYÊN ĐỀ: 
Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org -“Our goal is simple: help you to reach yours” 
“Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình” 
Luyện thi & bồi dưỡng kiến thức 
môn Hóa học: Từ lớp 8 đến lớp 12 
Trang 
7 
ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 2 – LỚP 11 ( ĐỀ SỐ 4) 
I. Phần tự luận: 
Câu 1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học: 
 P (1) P2O5 
(2) H3PO4 
(3) Na2HPO4 
(4) Na3PO4 
(5) NaH2PO4 
 Ca3(PO4)2 
(7) Ca(H2PO4)2 
Câu 2. Cho 4.26 gam P2O5 tác dụng với 200 gam dung dịch Ba(OH)2 CM = x thì thu được dung dịch X gồm 
một chất tan A và 4.66 gam kết tủa B. Tính nồng độ C% của B trong dung dịch sau phản ứng. 
Câu 3. Cho kim loại Al có khối lượng 3.51 gam tác dụng với 600 ml dung dịch HNO3 x(M) thì thu được hỗn 
hợp hai khí ( duy nhất) là NO và N2 có tỉ khối hơi so với H2 là 14,5 và dung dịch X. ( Biết HNO3 đã dùng dư 
25% so với lượng cần phản ứng). 
a. Tính % theo thể tích các khí thu được. 
 b. Tính thể tích dung dịch NaOH 0.2M cho vào dung dịch X để thu được 7.8 gam kết tủa. 
 c. Đem cô cạn dung dịch X sau đó nung chất rắn A sau một thời gian thu được 11.49 gam rắn B. 
Toàn bộ khí thu dược đem hòa tan vào 200 ml nước thu được dung dịch C. Tính pH của dung dịch C. 
II. Phần trắc nghiệm: 
Câu 1. Cho sơ đồ sau: NH3 3
HNO Chất X NaOH A . Chất A là chất nào sau đây: 
 A. N2 B. NH3 C. NO D. NO2. 
Câu 2. Cho phản ứng hóa học sau đây: Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + H2O. Tổng hệ số của các chất 
tham gia phản ứng: 
 A. 20 B. 11 C. 15 D. 19 
Câu 3. Cu tan được trong dung dịch nào: 
 A. HCl + NaNO3 B. H2SO4, NH4NO3 C. HNO3 loãng. D. (A,B,C) đúng. 
Câu 4. HNO3 loãng đều tác dụng với các chất nào trong dãy chất sau đây: 
 A. Cu(OH)2, FeO, Fe2O3, NaOH. B. Fe, Al2O3, NaCl, CuSO4. 
 C. BaCl2, NH4Cl, Cu(OH)2, Cu D. CaCO3, Al(OH)3, KCl, CH3COONa. 
Câu 5. Có bao nhiêu nhận định sai trong các câu sau đây: 
 (1). trong công nghiệp, người ta nhiệt phân muối NH4NO2 bão hòa để điều chế N2. 
 (2). Phản ứng giữa N2 và H2 ; N2 và O2; NO và O2 đều là những phản ứng thuận nghịch. 
 (

Tài liệu đính kèm:

  • pdf5_De_on_tap_kien_thuc_chuong_2_Hoa_hoc_11.pdf