ĐỀ ÔN HSG 12 NĂM HỌC 2016-2017 Môn: TOÁN; Đề số 1 Câu 1. Cho hàm số có đồ thị là (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết rằng tiếp tuyến đó tạo với đường thẳng d:2x+3y−1=0 một góc Câu 2. Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A và B sao cho khoảng cách từ điểm đến đường thẳng AB đạt giá trị lớn nhất. Câu 3: Tìm m đề đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt A, B, C sao cho tổng hệ số góc của các tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại A, B, C bằng 3 Câu 4.a) Giải phương trình b) Giải hệ phương trình Câu 5. Cho đa giác đều (H) có n đỉnh (n∈N,n>4). Tìm n, biết rằng số các tam giác có ba đỉnh là đỉnh của (H) và không có cạnh nào là cạnh của(H) gấp 5 lần số tam giác có ba đỉnh là đỉnh của (H) và có đúng một cạnh là cạnh của (H). Câu 6 . Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A′B′C′ có đáy ABC là tam giác đều tâm O. Hình chiếu vuông góc của C’ lên mặt phẳng (ABC) trùng với O. Biết khoảng cách từ O đến CC′ bằng a, góc giữa hai mặt phẳng(ACC′A′) và (BCC′B′) bằng 600. Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC.A′B′C′ và khoảng cách giữa hai đường thẳng CC′ và AB′. Câu 7 . Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA = a. Điểm M nằm trên đoạn AD sao cho , điểm N là trung điểm đoạn thẳng AB. Biết MN vuông góc với SN và SN = SC. Tính tỉ số thể tích của hai khối chóp S.MNCD và S.ABCD Tính khoảng cách giữa SA và NC Câu 8:Tìm cac giá trị của m đề bất phương trình sau có nghiệm trên [0;4] Câu 9: Tìm m để hàm số có giá trị lớn nhất trên [1;3] là 6 ĐỀ ÔN HSG 12 NĂM HỌC 2016-2017 Môn: TOÁN; Đề số 2 Câu 1: Tìm m để đồ thị hàm số cắt Ox tại đúng 1 điểm Câu 2: Cho hàm số . Tìm m để hàm số có 3 cực trị tạo thành 1 tam giác có đường tròn ngoại tiếp đi qua điểm Câu 3:Cho hàm số có đồ thị (C) a)Tìm m để đường thẳng cắt (C ) tại 2 điểm phân biệt cùng thuộc 1 nhánh của đồ thị b)Gọi I là giao điểm hai đường tiệm cận của (C). Tìm điểm M trên (C) sao cho khoảng cách từ I đến tiếp tuyến tại M là lớn nhất Câu 4: Giải bất phương trình Câu 5: Giải hệ phương trình Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AB = BC = 4a. Tam giác SAB đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H là trung điểm của AB, biết khoảng cách từ C đến (SHD) bằng . Tính thể tích khối chóp S.HBCD và cosin của góc giữa SC và HD Câu 7: Cho tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB=a, AC= 2a. SA vuông góc với (ABC), góc giữa (SAC) và (SBC) bằng 600. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SC. Tính thể tích khối chóp A.BCKH và khoảng cacshgi]ã hai đường thẳng SA và HK Câu 8: Tìm m để bất phương trình có tập nghiệm là Câu 9: Tìm giá trị lớn nhất và GTNN của hàm số
Tài liệu đính kèm: