I. MA TRẬN ĐỀ CHUNG : Mỗi đề gồm 25 CÂU: NB ( 7 ) + TH ( 8 ) + VD ( 6 ) + VDC ( 4 ) Tên Bài học Nhận Biết Thông Hiểu Vận Dụng Vận Dụng Cao Tổng Bài 1: Số phức 2 câu 2 câu 1 câu 1 câu 6 câu Bài 2: Cộng, trừ và nhân số phức 2 câu 2 câu 2 câu 1 câu 7 câu Bài 3: Phép chia số phức 2 câu 2 câu 2 câu 1 câu 7 câu Bài 4: Phương trình bậc hai với hệ số thực. 1 câu 2 câu 1 câu 1 câu 5 câu Tổng số câu : 25 câu = 7 câu 8 câu 6 câu 4 câu 25 câu 100% 28% 32% 24% 16% 60% 40% ĐỀ MẪU ÔN TẬP CHƯƠNG IV : SỐ PHỨC Câu 1: (NB) Phần thực a và phần ảo b của số phức: A. a=1, b=-3. B. a=1, b=-3i. C. a=1, b=3. D. a=-, b=1. Câu 2: (NB) Tính mô đun của số phức: A. B. C. D. Câu 3: (TH) Tìm số thực x, y thỏa: A. B. C. D. Câu 4: (TH) Cho số phức z = 6 + 7i. Điểm M biểu diễn cho số phức trên mặt phẳng Oxy là: A. M(6; -7) B. M(6; 7) C. M(-6; 7) D. M(-6; -7) Câu 5: (VD) Tìm số phức z biết và phần thực lớn hơn phần ảo một đơn vị. A. B. , C. , D. , Câu 6: (NC) Cho số phức thỏa :. Tập hợp điểm biểu diễn cho số phức z là: A. Đường thẳng B. Đường tròn C. Elíp D. Parabol Câu 7: (NB) Tìm số phức liên hợp của số phức A. B. C. D. Câu 8: (NB) Cho số phức . Modun của số phức z là: A. B. C. D. 2 Câu 9: (TH) Cho số phức . Phần ảo của số z là: A. -7 B. 7 C. -7i D. 7i Câu 10: (NB) Cho số phức z thỏa mãn hệ thức: . Tính môđun của . A. B. C. D. Câu 11: (VD) Thu gọn số phức được: A. B. C. D. Câu 12:(VD) Rút gọn biểu thức ta được A. B. C. D. Câu 13: (NC) Cho hai số phức có các điểm biểu diễn mặt phẳng phức là A,B. Tam giác ABO là: A. Tam giác vuông tại A B. Tam giác vuông tại B C. Tam giác vuông tại O D. Tam giác đều Câu 14: (NB) Số phức nghịch đảo của số phức z = 1 - là: A. = B. = C. = 1 + D. = -1 + Câu 15: (NB) Cho số phức có phần thực là. A. . B. . C. . D. Câu 16: (TH) Cho số phức z = 2i + 3 khi đó bằng: A. . B. . C. . D.. Câu 17: (TH) Tìm phần thực a và phần ảo b của số phức A. B. C. D. Câu 18: (VD) Phần thực của số phức z thỏa mãn phương trình A.2. B.3 . C.1. D.0. Câu 19: (VD) Nghiệm phương trình sau: A. B. C. D. Câu 20: (NC) Cho số phức z thỏa mãn . Môđun của số phức w =bằng: A. B. C. 16 D. 8 Câu 21: (NB) Nghiệm phương trình sau: là A. B. C. D. Câu 22: (TH) Phương trình có: Hai nghiệm thực. B. Một nghiệm thực, một nghiệm phức. Hai nghiệm phức đối nhau. D. Hai nghiệm phức liên hợp với nhau. Câu 23: (TH) Trong tập số phức, phương trình có nghiệm là: A. B. C. D. Vô nghiệm Câu 24: (VD): Gọi là hai nghiệm phức của phương trình . Tính P= ta có kết quả là: A. P= 0. B. P= -22. C. P= D. P= 26. Câu 25: (NC) Tìm tích các nghiệm thuần ảo của phương trình A. -6 B. 3 C. -2 D. -3 ----------- HẾT ----------
Tài liệu đính kèm: