Đề luyện thi trắc nghiệm Vật lí năm 2017 - Đề số 3 - Năm họ 2016-2017 - Trần Gia Chuân

doc 6 trang Người đăng dothuong Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề luyện thi trắc nghiệm Vật lí năm 2017 - Đề số 3 - Năm họ 2016-2017 - Trần Gia Chuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề luyện thi trắc nghiệm Vật lí năm 2017 - Đề số 3 - Năm họ 2016-2017 - Trần Gia Chuân
THỬ SỨC TRƯỚC KỲ THI ĐẠI HỌC 2017
Môn: Vật Lý
M
ĐỀ SỐ 03
Tổ giáo viên biên soạn đề:
1. Thầy Trần Gia Chuân 2. Thầy Lê Xuân Toàn 3. Thầy Phạm Ngọc Chuyên
4. Thầy Trần Giang 5. Thầy Phúc 	 6. Cô Nga 
7. Thầy Tâm 8.Thầy Ngọc Chuyên 8. Thầy Điểu
 Trong quá trình biên soạn không tránh khỏi những sai sót mong thầy cô và các em góp ý chân tình để nhóm làm các đề tiếp theo chất lượng và hiệu quả cao hơn. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
Nội dung đề 03
Câu 1: Trong các phát biểu sau:
(1). Biên độ của dao động cơ học cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
(2). Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa, vật nặng có thế năng bằng cơ năng khi vật ở vị trí biên.
(3). Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi sớm pha p/2 so với li độ.
(4). Cơ năng của một vật dao động điều hòa bằng động năng của vật khi vật ở vị trí cân bằng.
(5). Trong dao động điều hòa, khi vật nặng m đi ngang qua vị trí cân bằng thì vận tốc vật có độ lớn cực đại và gia tốc vật bằng không.
Số phát biểu đúng:
A. 3	B. 4	C. 5	D. 6
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng ? Cho hai dao động điều hòa cùng phường và cùng tần số. Biên độ dao động tổng hợp của chúng
A. phụ thuộc độ lệch pha của hai dao động thành phần	
B. phụ thuộc tần số của hai dao động thành phần
C. nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngược pha	
D. lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha
Câu 3: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa tại nơi có g = (m/s2), thời gian ngắn nhất giữa 2 lần con lắc đi qua vị trí cân bằng là 1s. Dây treo có chiều dài bằng:
A. 0,5m	B. 2m	C. 1m	D. 1,57m
Câu 4: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc . Chọn gốc thời gian là lúc vật đi ngang qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình ly độ . Biết quả cầu gắn vào lò xo có khối lượng m = 400g. biểu thức của lực kéo về tác dụng vào quả cầu là:
A. B. C. D. 
Câu 6: Cho đồ thị mối liên hệ giữa li độ và vận tốc của một dao động điều hòa như hình vẽ bên. Xác định chu kỳ của dao động điều hòa.
A. .
B. 
C. 
D. 
Câu 7: Một vật đồng thời tham gia 3 dao động cùng phương có phương trình dao động , cm ; cm. Giá trị vận tốc cực đại của vật và pha ban đầu của dao động lần lượt là:
A. cm/s và rad . 	B. cm/s và rad. 
C. cm/s và rad. 	D. cm/s và rad.
Câu 8: Hai vật dao động điều hòa trên hai đoạn thẳng cạnh nhau, song song với nhau, cùng một vị trí cân bằng trùng với gốc tọa độ, cùng một trục tọa độ song song với hai đoạn thẳng đó, với các phương trình li độ lần lượt là và . Thời điểm đầu tiên (kể từ thời điểm ) khoảng cách giữa hai vật lớn nhất là
A. 0,1s. B. 0,05s.	C. 0,5s.	D. 2s.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng với sóng cơ?
A. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chất rắn.
B. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chân không.
C. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chất khí.
D. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chất lỏng.
Câu 10: Một sóng cơ khi truyền từ một môi trường vào môi trường khác thì các đại lượng thay đổi là
A. tốc độ truyền sóng và tần số sóng   	B. bước sóng và chu kì sóng
C. tốc độ truyền sóng và bước sóng 	D. bước sóng và tần số sóng
Câu 11: Sóng truyền trên một dây đàn hồi dài theo phương ngược với trục . Tại một thời điểm nào đó thì hình dạng một đoạn dây như hình vẽ. Các điểm nằm trên dây. Chọn đáp án đúng?
A. ON = 30 cm; N đang đi lên	 B. ON = 28 cm; N đang đi lên
C. ON = 30 cm; N đang đi xuống	 D. ON = 28 cm; N đang đi xuống
Câu 12: Cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12W/m2. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-4W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó là:
A. 50dB 	B. 60dB 	C. 70dB 	D. 80dB
Câu 13: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp tại A và B cách nhau 25 cm dao động với phương trình uA = uB =  4cos20πt(cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng 27 cm/s. Một điểm M trên đoạn AB cách A là 3,95 cm dao động với biên độ bằng
A. 8 cm      	B. 4cm         	C. 4 cm       	D. 4cm
Câu 14: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều thì tổng trở của mạch là
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 15. Khi động cơ không đồng bộ hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của roto
A. luôn bằng tốc độ quay của từ trường
B. lớn hơn tốc độ quay của từ trường
C. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường
D. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải sử dụng
Câu 16: Suất điện động động cảm ứng do máy phát điện xoay chiều tạo ra có biểu thức . Giá trị cực đại của suất điện động này là:
A. V.	B. 220V.	C. .	D. V.
Câu 17. Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện qua mạch là . Giá trị của bằng
	A.. 	B. . C. .	 D. .	
Câu 18. Khi đặt hiệu điện thế không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có thì cường độ dòng điện chiều là . Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
 A. 	B. 
C. 	D.
C
R
X
Câu 19. Đặt vào hai đầu đoạn mạch như hình bên một hiệu điện thế xoay chiều thì các hiệu điện thế và Biết , . Công suất tiêu thụ của hộp X bằng
A..	B. .	C.30 (W).	D	
Câu 20. Đặt lần lượt các điện áp xoay chiều u1 vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch tương ứng là Hệ thức nào sau đây là hệ thức đúng?
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 21. Người ta truyền tải điện năng từ đến bằng hệ thống dây dẫn từ có điện trở thì cường độ dòng điện hiệu dụng trên dây là . Tại dùng máy hạ thế lí tưởng. Công suất hao phí trên dây bằng công suất tiêu thụ ở và điện áp ở cuộn thứ cấp của máy hạ thế có giá trị hiệu dụng là luôn cùng pha với dòng điện qua cuộn thứ cấp. Tỉ số số vòng dây của cuộn thứ cấp và sơ cấp của máy hạ thế là 
A. 0,01. 	B. 0,004. 	C. 0,005. 	D. 0,05.	
9
21,5
t(10-3s)
-2
u(102V)
uAN
uMB
O
Câu 22: Cho đoạn mạch gồm đaạn chứa cuộn cảm thuần, đoạn chứa điện trở thuần và đoạn chứa tụ điện có điện dung . Đặt vào hai đầu đoạn một điện áp 
(U và không đổi). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc điện áp tức theo thời gian của đoạn mạch và như hình vẽ. Tỉ số bằng
A. .	B. .	C. 2.	D. .
Câu 23. Khi nói về quá trình sóng điện từ, điều nào sau đây là không đúng?
A. Trong quá trình lan truyền, nó mang theo năng lượng.
 B. Véctơ cường độ điện trường và véctơ cảm ứng từ luôn vuông góc với phương truyền sóng. 
C. Trong quá trình truyền sóng, điện trường và từ trường luôn dao động vuông pha nhau. 
D. Trong chân không, bước sóng của sóng điện từ tỉ lệ nghịch với tần số sóng.
Câu 24. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 = 10-9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10-6 A thì điện tích trên tụ điện là
A. q = 8.10–10 C. 	B. q = 4.10–10 C. 	C. q = 2.10–10 C. 	D. q = 6.10–10 C.
Câu 25. Cho hai mạch dao động lí tưởng L1C1 và L2C2 với C1 = C2 = 0,1μF; L1= L2 = 1μH. Ban đầu tích cho tụ C1 đến hiệu điện thế 6V và tụ C2 đến hiệu điện thế 12V rồi cho các mạch cùng dao động. Xác định thời gian ngắn nhất kể từ khi các mạch bắt đầu dao động đến khi hiệu điện thế trên 2 tụ C1và C2 chênh nhau 3V? 
	A. s.	B. s.	C. s.	D. s.
Câu 26. Hệ thống phát thanh gồm:
A. Ống nói, dao động cao tần, biến điệu, khuếch đại cao tần, ăngten phát.
B. Ống nói, dao động cao tần, tách sóng, khuếch đại âm tần, ăngten phát. 
C. Ống nói, dao động cao tần, chọn sóng, khuếch đại cao tần, ăngten phát 
D. Ống nói, chọn sóng, tách sóng, khuếch đại âm tần, ăngten phát.
Câu 27: Lăng kính làm bằng thủy tinh, sau đó chiếu các tia sáng đơn sắc màu chàm , tím và da cam có chiết suất lần lượt là n1, n2 và n3. Trường hợp nào sau đây là đúng?
A. . B. 
C. D. 
Câu 28: Chọn phát biểu sai về song ánh sáng:
A. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng vàng nhỏ hơn đối với ánh sáng màu lam
B. Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì vận tốc truyền trong môi trường trong suốt càng nhỏ.
C. Đại lượng đặt trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số. 
 D. Vận tốc của ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc vào môi trường truyền.
Câu 29: Một thấu kính thuỷ tinh, có hai mặt cầu lồi giống nhau, bán kính mỗi mặt bằng 20cm. Chiết suất của thấu kính đối với tia đỏ là nđ = 1,50 và đối với tia tím là nt = 1,54. Khoảng cách giữa tiêu điểm đối với tia đỏ và tiêu điểm đối với tia tím bằng bao nhiêu ?
A. 1,60cm.	B. 1,48cm.	C. 1,25cm.	D. 2,45cm.
 Câu 30.: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh chiếu đồng thời ba bước sóng tím, lam, đỏ lần lượt có bước sóng 0,4μm, 0,48μm, 0,72μm. Trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống với màu của vân sáng trung tâm người ta đếm được có 35 vân màu tím .Số vân màu lam và vân màu đỏ nằm giữa hai vân sáng liên tiếp kể trên là bao nhiêu ?
A. 30 vân lam, 20 vân đỏ B. 31 vân lam, 21 vân đỏ
C. 30 vân lam, 19 vân đỏ	 D. 29 vân lam, 19 vân đỏ
Câu 31: Quang phổ do ánh sáng Mặt Trời phát ra thu được trên Trái Đất là 
 A. Quang phổ liên tục.	 B. Quang phổ vạch phát xạ. 
 C. Quang phổ vạch hấp thụ.	 D. Quang phổ đám.
Câu 32: Phát biểu nào sau đây là sai về nội dung thuyết lượng tử ánh sáng?
A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng. Mỗi phần đó mang một năng lượng hoàn toàn xác định còn gọi là phôton.
B. Mỗi lượng tử ánh sáng hay phôton ánh sáng có năng lượng là: , trong đó f là tần số ánh sáng, h là một hằng số gọi là hằng số Plăng.
C. Khi ánh sáng truyền đi các phôton không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng.
D. Chùm ánh sáng là chùm các eletron.
Câu 33: Khi chiếu ánh sáng có bước sóng vào các chất sau Canxi; Natri; Kali; Xêdi. Hiện tượng quang điện xảy ra khi chất đó là
A. Canxi và Xêdi. B. Canxi và Kali. C. Canxi. D. Natri. 
Câu 34: Kim ℓoại Kaℓi có giới hạn quang điện ℓà μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim ℓoại đó bức xạ nằm trong vùng:
A. ánh sáng màu tím. 	B. ánh sáng màu ℓam. 	C. hồng ngoại. 	D. tử ngoại.
Câu 35: Chiếu bức xạ có tần số f đến một tấm kim ℓoại.Ta kí hiệu, ℓà bước sóng giới hạn của kim ℓoại. Hiện tượng quang điện xảy ra khi:
 A.. 	B. 	C. 	D. 
Câu 36: Trong chân không người ta đặt một nguồn sáng tại điểm A có công suất phát sáng không đổi lần lượt thây đổi nguồn sáng tại A là ánh sáng tím có bước sóng và ánh sáng lục có bước sóng . Dùng một máy dò ánh sáng có độ nhạy không đổi và chỉ phụ thuộc vào số photon đến máy trong một đơn vị thời gian, dịch chuyển máy ra xa A từ từ. Khoảng cách xa nhất mà máy còn dò được ánh sáng ứng với nguồn màu tím và màu lục lần lượt là và . Biết . Giá trị bằng:
A.150km 	B.36km	C.73,2km	D.68,18km
Câu 37: Các hạt nhân đồng vị là hạt nhân có
A. cùng khối lượng.	B. cùng số nuclôn.	C. cùng số prôtôn.	D. cùng số nơtrôn.
Câu 38: Hạt nhân càng bền vững thì
A. khối lượng càng lớn.	B. năng lượng liên kết riêng càng lớn.
C. độ hụt khối càng lớn.	D. năng lượng liên kết càng lớn.
Câu 39: Trong phóng xạ hạt nhân biến đổi thành hạt nhân thì
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 40: Tàu ngầm có công suất hoạt động nhờ sử dụng năng lượng hạt nhân từ phân hạch với năng lượng mỗi phân hạch là với độ giàu là 25%. Nếu có 100kg nhiên liệu Urani thì thời gian tàu ngầm có thể hoạt động liên tục xấp xỉ
A. 	 B. 	 C. 	 D. 
HẾT

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_ON_THI_VAT_LY_2017_SO_03.doc