Đề luyện tập học kì I – 2015 môn: Lý 12

doc 4 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1284Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề luyện tập học kì I – 2015 môn: Lý 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề luyện tập học kì I – 2015 môn: Lý 12
ĐỀ LUYỆN TẬP HỌC KÌ I – 2015
MÔN: LÝ 12
Khi mắc ampe kế nối tiếp vào mạch điện xoay chiều RLC, số chỉ của ampe kế chính là
	A. giá trị tức thời của cường độ dòng điện.	B. giá trị cực đại của cường độ dòng điện.
	C. giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế.	D. giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện.
Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm, tần số góc = 10 rad/s, khi li độ của vật có giá trị lớn hơn 0 thì gia tốc a của vật có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 8 cm/s2. B. – 8 cm/s2. C. 1000 cm/s2.	 D. 0 cm/s2.
Động năng của một con lắc lò xo dao động điều hòa biến thiên với tần số 10 Hz, biết độ cứng của lò xo k = 50 N/m, cho , khối lượng m của vật nặng gắn vào đầu lò xo bằng
 A. 50 gam. B. 100 gam.	C. 200 gam.	D. 25 gam.
Cho con lắc đơn có chiều dài dây treo l, khối lượng vật nặng m, dao động điều hòa tại một nơi trên mặt đất có gia tốc trọng trường là g. Công thức xác định vận tốc của vật là
	A. 	B. C. 	D. 
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, đầu trên lò xo cố định, đầu dưới treo vật m có khối lượng 100 gam, ở vị trí cân bằng lò xo dãn 5 cm. Kích thích cho con lắc lò xo dao động điều hòa thì tỉ số giữa độ lớn lớn nhất và độ lớn nhỏ nhất của lực đàn hồi của lò xo là 3. Độ lớn lớn nhất và nhỏ nhất của lực đàn hồi lần lượt là (cho g = 10 m/s2)
	A. 15N; 5N	B. 9N; 3N	C. 1,5N; 0,5N	D. 1,8N; 0,6N
Cho con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang, lực ma sát giữa mặt phẳng ngang và vật nhỏ không đáng kể, cho lò xo có độ cứng k = 100 N/m, m = 250 gam. Từ vị trí cân bằng nén lò xo lại một đoạn 8cm rồi buông tay cho vật dao động điều hòa. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên theo chiều âm, vị trí cân bằng trùng với gốc tọa độ. Phương trình dao động điều hòa của vật là
	A. cm.	B. cm. C. cm. D. cm.
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với phương trình lần lượt là: cm và cm. Tốc độ lớn nhất của vật đạt được trong quá trình dao động có thể nhận giá trị nào sau đây A. 120 cm/s	B. 150 cm/s	C. 10 cm/s	D. 160 cm/s
Một vật dao động điều hòa với phương trình , khi vật có li độ cm thì vật có vận tốc cm/s, khi vật có li độ cm thì vật có vận tốc cm/s. Biên độ và chu kì của vật bằng
	A. 5 cm, 0,1s.	B. 10 cm, 0,1s.	C. 5cm, 0,2s.	D. 5 cm, 0,1s.
Một vật dao động điều hòa với phương trình , công thức nào sau đây được dùng để tính động năng của vật tại một thời điểm t bất kì, với W là cơ năng của vật
	A. 	B. C. 	D. 
Khi pha dao động của một vật là 300 thì vận tốc của vật cm/s, cho rad/s. Chọn gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng, gốc thời gian khi vật đi qua vị trí cm theo chiều âm quỹ đạo. Phương trình dao động của vật là
	A. cm.	B. cm. 
	C. cm. 	D. cm.
Một vật dao động điều hòa có phương trình dao động cm. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian 10 giây kể từ khi bắt đầu dao động là A. 100 cm. B. 200 cm.	C. 1000 cm.	D. 2000 cm.
Một vật dao động điều hòa có phương trình dao động cm. Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian giây kể từ khi bắt đầu dao động là A. 0 cm/s B. 96 cm/s	C. 48 cm/s	D. 144 cm/s
Cho con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m dao động trên mặt phẳng nằm ngang, giữa vật nặng và mặt phẳng nằm ngang có ma sát. Kích thích để cho con lắc trên dao động, vậy dao động của con lắc sẽ là
	A. dao động điều hòa.	B. dao động tự do.	C. dao động cưỡng bức.	D. dao động tắt dần.
Phương trình dao động điều hòa của một vật có dạng cm. Biên độ dao động của vật bằng
	A. 4 cm	B. cm	C. 2 cm	D. 8 cm.
Con lắc đơn cấu tạo gồm một sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn, dài 1m, đầu dưới treo vật nặng có khối lượng m. Con lắc được đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2, cho . Biết con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên có phương trình: . Nếu cho tần số f của ngoại lực tăng từ 1Hz đến 2 Hz thì biên độ dao động của con lắc thay đổi như thế nào?	
 A. Luôn tăng. 	B. Luôn giảm. 	C. Tăng rồi giảm.	 D. Giảm rồi tăng.
Một vật dao động điều hòa với phương trình , trong đó
	A. li độ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu.	B. biên độ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu.
	C. tần số góc phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu.	D. pha ban đầu phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu.
Cho sợi dây AB căng ngang, đầu B cố định, khi đầu A dao động với biên độ 2 cm thì trên dây xuất hiện sóng dừng. Bề rộng của một điểm bụng bằng A. 4 cm.	B. 6 cm.	C. 8 cm.	D. 10 cm.
Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì 
	A. tốc độ truyền âm và tần số không thay đổi.	B. tốc độ truyền âm tăng.
	C. tốc độ truyền âm giảm đi.	D. tần số của sóng không thay đổi, bước sóng giảm.
Trong thí nghiệm về đo tốc độ truyền âm trong không khí, một học sinh đã tính ra kết quả gần đúng bằng
	A. 340 m/s	B. 240 m/s	C. 440 m/s	D. 360 m/s.
Đang có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn có chiều dài 80 cm, biết tốc độ truyền sóng trên dây đàn là 80m/s. Họa âm bậc ba do đây đàn phát ra có tần số A. 50Hz	B. 100Hz	C. 150Hz	D. 200Hz
Tại một điểm M trên mặt nước có sóng truyền qua, M dao động với phương trình: trong đó A tính bằng cm, t tính bằng giây, x tính bằng m. tốc độ truyền sóng trên mặt nước 
	A. 125cm/s	B. 100 cm/s	C. 125 m/s	D. 100m/s
Trường hợp nào dưới đây hai sóng cơ được gọi là hai sóng kết hợp?
	A. Hai sóng cùng biên độ và cùng pha dao động.	
	B. Hai sóng cùng biên độ, cùng phương, cùng pha dao động, có độ lệch tần số không đổi theo thời gian. 
	C. Hai sóng cùng phương, cùng tần số, có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
	D. hai sóng cùng phương, cùng tần số, có độ lệch pha thay đổi theo thời gian. 
Khi nói về số nút và số bụng của sóng dừng trên một sợi dây hai đầu có định, phát biểu đúng là?
	A. Số nút lớn hơn số bụng.	B. Số nút nhỏ hơn số bụng.
	C. Số nút bằng số bụng.	D. số nút lớn hơn hoặc bằng só bụng.
Tại một điểm có bốn chiếc loa (coi cả bốn chiếc loa như một nguồn âm) phát âm đẳng hướng ra không gian, một điểm M cách 4 loa một khoảng d, người ta đo được mức cường độ âm là 180 dB. Nếu bỏ bớt đi 3 chiếc loa, chỉ còn lại 1 chiếc thì mức cường độ âm tại điểm M đo được sẽ xấp xỉ bằng bao nhiêu? 
	A. 174 dB.	B. 175 dB.	C. 185 dB.	D. 184 dB.
Dao động điều hòa có
	A. chu kì biến đổi điều hòa theo thời gian.	B. năng lượng biến đổi điều hòa theo thời gian.
	C. biên độ biến đổi điều hòa theo thời gian.	D. li độ biến đổi điều hòa theo thời gian.
Đặt hiệu điện thế xoay chiều ổn định vào hai đầu mạch điện chỉ có tụ điện thì phương trình cường độ dòng điện qua mạch là . Nếu đem hiệu điện thế xoay chiều trên đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R thì phương trình cường độ dòng điện qua mạch là
	A. 	B. C. 	 D. 
Cho mạch điện xoay chiều R, L, C không phân nhánh với điện trở thuần R = 100, cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện dung , đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có phương trình (V). Công suất tiêu thụ của mạch là 100W, độ tự cảm của cuộn dây bằng 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Đặt điện áp xoay chiều 100V – 60Hz vào hai đầu đoạn mạch có R = 40, cuộn dây có và điện trở hoạt động r = 10, tụ điện có dung kháng bằng 90. Công suất tiêu thụ của cuộn dây bằng
	A. 100W	B. 80W	C. 20W	D. 200W
Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch có R = 100, cuộn dây thuần cảm có và tụ điện có điện dung , cần phải mắc thêm vào mạch tụ điện C’ có điện dung bằng bao nhiêu và mắc như thế nào để uL = – uC?
	A. , mắc song song với C.	B. , mắc nối tiếp với C.
	C. , mắc song song với C.	D. , mắc nối tiếp với C.
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, nối tiếp với cuộn dây không thuần cảm và tụ điện C. Phát biểu nào sau đây sai?
	A. Điện áp hai đầu điện trở luôn cùng pha với dòng điện chạy qua mạch.
	B. Điện áp hai đầu mạch luôn nhanh pha hơn điện áp hai đầu cuộn dây.
	C. Điện áp hai đầu tụ C luôn chậm pha hơn điện áp hai đầu mạch.
	D. Điện áp hai đầu điện trở luôn chậm phan hơn điện áp hai đầu cuộn dây.
Công thức diễn tả định luật Ohm trong đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp là
	A. 	B. 	C. 	D. 
Đoạn mạch điện xoay chiều AB gồn điện trở thuần R = 40, cuộn dây thuần cảm có và tụ điện có theo thứ tự đó mắc nối tiếp, gọi M là điểm nằm giữa R và L. Phương trình điện áp giữa M và B là (V). Phương trình điện áp hai đầu mạch AB là: 
	A. (V).	B. (V).
	C. (V).	D. (V).
Đoạn mạch điện xoay chiều AB gồn điện trở thuần R , cuộn dây thuần cảm và tụ điện C theo thứ tự đó mắc nối tiếp, gọi N là điểm nằm giữa L và C. Cho (V), UAN = UNB = 60V. Hệ số công suất của mạch bằng
	A. 	B. 	C. 	D. 
Trên một bóng đèn có ghi: 100 V – 100W, mạch điện xoay chiều sử dụng có U = 110V. Để đảm bảo đèn sáng bình thường phải mắc thêm vào mạch một điện trở R’ có giá trị bằng bao nhiêu vào mắc như thế nào so với bóng đèn?
A. R’ = 10, mắc nối tiếp. B. R’ = 10, mắc song song. C. R’ = 100, mắc nối tiếp.	 D. R’ = 100, mắc song song.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp một điện áp có tần số góc thay đổi được, khi rad/s và rad/s thì công suất tiêu thụ của mạch như nhau. Khi công suất tiêu thụ của mạch cực đại thì bằng?	A. 80 rad/s. B. 90 rad/s. C. 100 rad/s.	D. 110 rad/s.
Đoạn mạch điện xoay chiều gồn điện trở thuần R = 60, cuộn dây thuần cảm có và tụ điện có , nếu cho tần số của điện áp đặt vào hai đầu mạch giảm một lượng rất nhỏ thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch
	A. tăng lên.	B. giảm xuống.	C. giữ nguyên.	D. chưa đủ dữ liệu để khẳng định.
Khi nói về tụ điện, phát biểu nào sau đây đúng?
	A. Tụ điện cho cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đi qua dễ dàng.
	B. Với dòng điện xoay chiều thì tụ điện có dung kháng càng lớn khi diện dung càng lớn.
	C. Với dòng điện xoay chiều thì tụ điện có dung kháng càng lớn khi tần số của dòng điện càng lớn.
	D. Tụ điện cho dòng điện xoay chiều đi qua, nó không cho dòng điện một chiều chạy qua.
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ?
	A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
	B. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc.	C. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang.
	D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là
	A. 100 cm/s	 B. 80 cm/s C. 85 cm/s	D. 90 cm/s
Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung điều chỉnh được. Khi dung kháng là 100 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại là 100 W. Khi dung kháng là 200 Ω thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là V. Giá trị của điện trở thuần là
	A. 100Ω.	B. 150 Ω.	C. 160 Ω.	D. 120 Ω.
Câu 41: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch là 100V, ở hai đầu điện trở là 60V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là
A. 40V.	B. 80V.	C. 60V.	D. 160V.
Câu 42: Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch là u = 100cos100t (V), bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là A và lệch pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Giá trị của R và C là
A. R = 50 và . 	B. R = 50 và . 
C. R = và 	D. R = và .
Câu 43: Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch đó thì khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
B. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau.
C. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R.
D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
Câu 44: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên. Cuộn dây có r = 10, L=. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế dao động điều hoà có giá trị hiệu dụng là U=50V và tần số f=50Hz. 
C
R
r, L
N
M
A
Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1A . Giá trị của R và C1 là
A. R = 50 và . B. R = 50 và . C. R = 40 và . D. R = 40 và 
Câu 45: Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi truyền đi lên 20 lần thì công suất hao phí trên đường dây
A. tăng 20 lần.	B. giảm 400 lần.	C. giảm 20 lần.	D. tăng 400 lần.
Câu 46: Một vật có khối lượng m =100g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình dao động là và . Năng lượng dao động của vật là :
A. 0,375 J . B. 0,475 J . C. 0,125 J . D. 0,25 J 
Câu 47: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Điện trở thuần R = 100W. Hiệu điện thế hai đầu mạch u=200cos100t (V). Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là
R
L
C
A. .	B. I = 2A.	C. I = 0,5A.	D. I = A.
Câu 48: Đặt điện áp xoay chiều u = 100cosωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 100 V và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng
A. 100 2 V.	B. 200 V.	C. 50 V.	D. 150 V.
Câu 49: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong đầu tiên là
A. 9cm.	B. 24cm.	C. 12cm.	D. 6cm.
Câu 50: Khi đặt một hiệu điện thế u = 120cos200t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây có L = . Khi đó hệ số công suất của mạch là:	A. B.	C. 	D.
-------Hết---------

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_tap_hk_1.doc