Đề kiểm tra Vật lí lớp 12 - Mã đề 122 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Mường Nhé

doc 4 trang Người đăng dothuong Lượt xem 580Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Vật lí lớp 12 - Mã đề 122 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Mường Nhé", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra Vật lí lớp 12 - Mã đề 122 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Mường Nhé
SỞ GD&ĐT ĐIỆN BIÊN
Họ Tên:.............................
TRƯỜNG THPT MƯỜNG NHÉ
Lớp : ...
Thời gian thi : ..
Ngày thi : //2016
§Ò thi m«n VAT LY 12
(M· ®Ò 122)
C©u 1 : 
Trong phương trình dao động điều hoà là thứ nguyên của đại lượng.
A.
A) Biên độ A.	
B.
Pha dao động 
C.
Chu kì dao động T.
D.
Tần số góc .
C©u 2 : 
Một vật dao động điều hòa phải mất 0,25s để đi từ điểm có vận tốc bằng 0 tới điểm tiếp theocungx có vận tốc bằng 0. Khoảng cách giữ 2 điểm là 36cm. Biên độ của dao động là:
A.
9cm
B.
72cm
C.
36cm
D.
18cm
C©u 3 : 
Chọn câu đúng. 
Độ cao của âm:
A.
Là đặc trưng sinh lí của âm
B.
Là đặc trưng vật lí của âm
C.
Vừa là đặc trưng sinh lí, vừa là đặc trưng vật lí
D.
Là tần số của âm
C©u 4 : 
Dây AB dài 15 cm đầu B cố định. Đầu A là một nguồn dao động hình sin với tần số 10 Hz và cũng là một nút. Vận tốc truyền sóng trên dây v = 50 cm/s. Hỏi trên dây có sóng dừng không? nếu có hãy tính số bụng và nút nhìn thấy.
A.
Không có sóng dừng.	
B.
Có sóng dừng, số bụng 6, số nút 7
C.
Có sóng dừng, số bụng 6, số nút 6.
D.
Có sóng dừng, Số bụng 7, số nút 6
C©u 5 : 
Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ góc rad/s. Hình chiếu của vật trên một đường kính do động với chu kì là:
A.
4s
B.
1s
C.
2s
D.
0,5s
C©u 6 : 
Công thức tính chu kì dao động của con lắc lò xo là:
A.
B.
C.
D.
C©u 7 : 
Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 1s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s2, chiều dài của con lắc là:
A.
l = 1,56 m.
B.
l = 24,8cm.
C.
l = 2,45 m.
D.
l = 24,8 m
C©u 8 : 
Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng không khi:
A.
Vật ở vị trí có li độ bằng không.
B.
Vật ở vị trí có pha dao động cực đại.
C.
Vật ở vị trí có li độ cực đại.
D.
Vận tốc của vật đạt cực tiểu.
C©u 9 : 
Một vật dao động điều hòa phải mất 0,25s để đi từ điểm có vận tốc bằng 0 tới điểm tiếp theocungx có vận tốc bằng 0. Khoảng cách giữ 2 điểm là 36cm. Tần số của dao động là:
A.
1hz
B.
2hz
C.
4hz
D.
0,5hz
C©u 10 : 
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.
Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng.
B.
Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng.
C.
Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hoá năng.
D.
Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng.
C©u 11 : 
Chọn câu đúng nhất. Tai con người chỉ nghe được các âm có tần số nằm trong khoảng
	A)	B) 
	C)	D)
A.
Từ 20 KHz – 2000 KHz .
B.
Từ 16 Hz - 20000Hz.
C.
Từ 16 KHz – 20000 KHz.
D.
Từ 16 Hz – 2000 Hz.
C©u 12 : 
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương. Phương trình của hai dao động thành phần là: và Xác định phương trình của dao động tổng hợp.
A.
B.
C.
D.
C©u 13 : 
Vận tốc truyền của sóng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:
A.
Bản chất của môi trường.
B.
Bước sóng.
C.
Biên độ của sóng
D.
Tần số sóng.
C©u 14 : 
Một vật dao động điều hòa theo phương trình: cm. Xác định biên độ, chu kỳ, pha ban đầu của dao động.
A.
4cm; 1 s; rad
B.
2cm; 2s; rad
C.
4cm; 1 s; rad
D.
4 cm;2 s; ( ) rad
C©u 15 : 
Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ . Chu kì dao động của nó được tính bằng công thức nào?
A.
B.
C.
D.
C©u 16 : 
Chọn câu sai:
A.
Sóng âm là một sóng cơ học dọc.
B.
Sóng trên mặt nước là một sóng ngang.
C.
Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
D.
Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
C©u 17 : 
Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20 Hz, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
A.
v = 20 cm/s.
B.
v = 40 cm/s.
C.
v = 53,4 cm/s.
D.
v = 26,7 cm/s.	
C©u 18 : 
Cường độ âm chuẩn là . Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là . Mức cường độ âm tại điểm đó là:
A.
60 dB.
B.
80 dB.
C.
70 dB.
D.
50 dB.
C©u 19 : 
Một vật dao động điều hòa theo phương trình: cm. Vận tốc tại thời điểm t = s
A.
-4 cm/s
B.
-4 m/s
C.
4 cm/s
D.
4 m/s
C©u 20 : 
Một dây đàn dài 40cm, hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Vận tốc sóng trên dây là:
A.
v = 120 m/s.
B.
v = 79,8m/s.
C.
v = 240m/s.
D.
v = 480m/s.
C©u 21 : 
Ở các phòng karaoke người ta thường ốp từng bằng các tấm nhung, dạ. Người ta làm như vậy để:
A.
Âm phản xạ đến tai người nghe trung thực hơn
B.
Cách âm
C.
Được âm to hơn
D.
Âm phản xạ thu được là những âm êm tai
C©u 22 : 
Khi có sóng dừng, khoảng cách giữa một nút và một bụng kế tiếp trên dây là:
A.
B.
C.
D.
C©u 23 : 
Một vật dao động điều hòa theo phương trình: (cm). Tần số dao động của vật là:
A.
2hz
B.
4 hz
C.
1hz
D.
0,5hz
C©u 24 : 
Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m=0,4kg và một lò xo có độ cứng k=80N/m. Con lắc dao động điều hòa với biên độ bằng 0,1m. Hỏi tốc độ của con lắc khi qua vị trí cân bằng?
A.
0 m/s
B.
2m/s
C.
3,4 m/s
D.
1,4 m/s
C©u 25 : 
Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng bao nhiêu?
A.
Bằng một phần tư bước sóng.
B.
Bằng một nửa bước sóng.
C.
Bằng hai lần bước sóng.
D.
Bằng một bước sóng.
C©u 26 : 
Trong hiện tượng giiao thoa sóng trên mặt một chất lỏng với 2 nguồn có cùng phương trình dao động: và cm.Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v=60cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên là:
A.
6
B.
3
C.
9
D.
5
C©u 27 : 
Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng k=40N/m. Khi vật m của con lắc đang qua vị trí có li độ x=-2cm thì thế năng của con lắc là bao nhiêu?
A.
-0,016 j
B.
0,008 j
C.
-0,008 j
D.
0,016j
C©u 28 : 
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.
Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây điều dừng lại không dao động.
B.
Khi sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động.
C.
Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị triệt tiêu.
D.
Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên.
C©u 29 : 
Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ góc rad/s. Hình chiếu của vật trên một đường kính do động với tần số là:
A.
2 hz
B.
0,25 hz
C.
0,5 hz
D.
1 hz
C©u 30 : 
Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên sợi dây đàn hồi AB, đầu A nối với nguồn dao động, đầu B cố định ta thấy sóng tới và sóng phản xạ tại đầu B:
A.
Vuông pha
B.
Lệch pha 
C.
Cùng pha
D.
Ngược pha
phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o)
M«n : VAT LY 12
M· ®Ò : 122
01
{ ) } ~
28
{ | } )
02
{ | } )
29
{ | ) ~
03
) | } ~
30
{ | ) ~
04
{ ) } ~
05
) | } ~
06
{ | ) ~
07
{ | ) ~
08
) | } ~
09
{ ) } ~
10
{ ) } ~
11
{ ) } ~
12
{ | } )
13
) | } ~
14
) | } ~
15
{ ) } ~
16
{ | ) ~
17
{ | } )
18
{ | ) ~
19
) | } ~
20
{ | ) ~
21
{ ) } ~
22
{ | } )
23
) | } ~
24
{ | } )
25
{ ) } ~
26
{ | } )
27
{ ) } ~

Tài liệu đính kèm:

  • doc122.doc