Đề kiểm tra Vật lí lớp 12 - Mã đề 112 - Năm học 2016-2017

doc 4 trang Người đăng dothuong Lượt xem 641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Vật lí lớp 12 - Mã đề 112 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra Vật lí lớp 12 - Mã đề 112 - Năm học 2016-2017
Mã đề 112
TRƯỜNG THPT 	ĐỀ KIỂM TRA 50 PHÚT-Lần 1-HK1
	TỔ VẬT LÝ	MÔN: VẬT LÝ 12
 ---------------------	 Năm học: 2016- 2017
	( Học sinh ghi câu chọn ở bảng mặt sau)	
Họ và tên: ..............................................
Lớp: ...............
Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì bằng 1,2s. Khoảng thời gian nhỏ nhất để vật đi được quang đường bằng biên độ là:
	A 0,4s	B 0,3s	C 0,2s	D 0,1s
Câu 2: Một con lắc đơn có chu kì dao động 1s. Thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực đại là:
	A 1s	B 0,75s	C 0,25s	D 0,5s
Câu 3: Một chất điểm dao động điều hoà quãng đường đi được trong một chu kì là 16 cm. Biên độ dao động của chất điểm là
	A 16cm.	B 4cm.	C 8cm.	D - 4cm.	
Câu 4: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình (trong đó t tính bằng giây). Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng (s) thì động năng lại bằng nửa cơ năng. Số dao động toàn phần con lắc thực hiện trong mỗi giây là
	A 20.	B 10.	C 3.	D 5.
Câu 5: Một vật dao động điều hòa, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động toàn phần. Quãng đường mà vật di chuyển trong 8s là 64cm. Biên độ dao động của vật là
	A 3cm	B 2cm	C 5cm	D 4cm
Câu 6: Một vật dao động điều hoà với phương trình x =Acos(wt + )cm. Biết quãng đường vật đi được trong thời gian 1s là 2A và trong 2/3 s ®Çu tiªn là 9cm. giá trị của A và w là
	A 12cm và p rad/s	B 12 cm và 2p rad/s	C 6cm và p rad/s	D Đáp án khác
Câu 7: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm, tần số f = 2 Hz. Chọn gốc thời gian lúc nó ở biên âm. Phương trình dao động của vật là
	A x = 10cos(4t + )(cm).	B x = 10cos(4t - )(cm).	
	C x = 10cos(4t + )(cm). 	D x = 10cos(4t)(cm).
Câu 8: Một con lắc lò xo dao động điều hòa, lò xo có độ cứng k=40N/m. Với mốc thế năng tại vị trí cân bằng thì khi vật có li độ là x=-2cm, thế năng của con lắc là:
	A 0,008J	B 0,016J	C 80J	D -0,016J
Câu 9: Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l đang dao động điều hoa với chu kì 2s. Khi tăng chiều dài con lắc thêm 100cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 3s. Chiều dài l bằng :
	A 1,5m	B 1,25m	C 1m	D 0,8m
Câu 10: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100N/m. con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy =10. Dao động của con lắc có chu kì là:
	A 0,2s	B 0,6s	C 0,4s	D 0,8s
Câu 11: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng thì động năng của vật sẽ bằng thế năng khi vật ở li độ:
	A x=	B x=	C x=	D x=
Câu 12: Phương trình dao động của chất điểm có dạng x = A cos(t - )(cm). Gốc thời gian đã được chọn vào lúc
	A chất điểm có li độ x = 	B chất điểm có li độ x = .	
	C chất điểm có li độ x = theo chiều âm.	D chất điểm có li độ x = theo chiều dương
Câu 13: Khi gắn quả nặng có khối lượng m1 vào một lò xo, thấy nó dao động với chu kì T1. khi gắn quả nặng có khối lượng m2 vào lò xo đó, nó dao động với chu kì T2. Nếu gắn đồng thời m1 và m2 vào cũng lò xo đó, chu kì dao động nào của chúng là đúng?
	A T=T1+T2	B T=	C T=	D T=
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai? Gia tốc của vật dao động điều hòa:
	A Là đạo hàm của vận tốc theo thời gian	B Ngược pha với li độ của dao động	
	C Bằng không khi li độ bằng không	D Bằng không khi li độ x=A
Câu 15: Vật dao động điều hòa với biên độ A. Gọi t1 là thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến li độ x = 0,5 A và t2 là thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí li độ x = 0,5 A đến biên. Ta có
	A t1 = 0,5t2 	B t1 = 3t2	C t1 = t2	D t1 = 2t2 
Câu 16: Tìm phát biểu sai: 
	A Chu kì con lắc đơn dao động nhỏ không phụ thuộc biên độ dao động.	
	B Chu kì của con lắc đơn dao động nhỏ tỉ lệ với căn bậc hai chiều dài của nó.	
	C Tần số của con lắc đơn dao động nhỏ tỉ lệ với căn bậc hai của gia tốc trọng trường.	
	D Tần số con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai khối lượng của nó.
Câu 17: Một con lắc lò xo có độ cứng 100N/m, khối lượng 0,25kg dao động điều hòa với biên độ 5cm. Tốc độ con lắc khi qua vị trí có li độ 4cm là:
	A 20cm/s	B 60cm/s	C 180cm/s	D 015cm/s
Câu 18: Một con lắc dao động tắt dần chậm. Biết rằng cứ sau một dao động toàn phần năng lượng mất đi 3,96%. Biên độ con lắc giảm sau mỗi chu kì là:
	A 0,98%	B 2%	C 3%	D 1%
Câu 19: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=4cos()(x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tần số góc của dao động là:
	A rad/s	B rad/s	C rad/s	D 10rad/s
Câu 20: Một con lắc lò xo dao động với biên độ 5cm, lò xo có độ cứng 100N/m. Cơ năng của con lắc bằng:
	A 0,125J	B 1250J	C 0,25J	D 12,5J
Câu 21: Một con lắc đơn dài 25cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,86m/s2. Số dao động toàn phần con lắc thức hiện trong thời gian 3 phuts là:
	A 220 lần	B 180 lần	C 200 lần	D 160 lần
Câu 22: Một vật dao động điều hòa có biên độ 20 cm, tần số 20 Hz. Chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ x = 10 cm theo chiều âm. Vật có phương trình dao động là:
	A x = 20cos(40t +) (cm)	B x = 20cos(40t + ) (cm).	
	C x = 20cos(40t -) (cm). 	D x = 20cos(40t - ) (cm) 
Câu 23: Chọn phát biểu sai : Trong dao động điều hòa, lực tác dụng gây ra chuyển động của vật:
luôn hưưóng về vị trí cân bằng và có cường độ tỉ lệ với khoảng cách từ vị trí cân bằng tới chất điểm.
Có giá trị cực đại khi đi qua VTCB.
Biến thiên điều hòa cùng tần số với tần số dao động riêng của hệ.
Triệt tiêu khi vật qua vị trí cân bằng.
Câu 24: Chọn phát biểu đúng: khi vật dao động điều hòa tthì:
Vecto vân tốc v và vecto gia tốc a là vecto hằng số.
Vecto vận tốc v và vecto gia tốc a đổi chiều khi vật qua vị trí cân bằng.
Vecto vận tốc v và vecto gia tốc a hướng cùng chiều chuyển động của vật.
Vecto vận tốc v hướng cùng chiều chuyển động của vật, vecto gia tốc a hướng về vị trí cân bằng.
Câu 25: Chọn phát biểu sai: lực tác dụng vào chất điểm dao động điều hòa :
Có biểu thức F = -kx	C. Có độ lớn không đổi theo thời gian.
Luôn hướng về vị trí cân bằng.	D. Biến thiên điều hòa theo thời gian.
Câu 26: Khi nói về dao động điều hòa của mộ chất điểm, phat biểu nào sau đây la đúng:
Khi chất điểm qua vị trí cân bằng, nó có vận tốc cực đại và gia tốc cực tiểu.
Khi chất điểm qua vị trí biên, nó có vận tốc cực tiểu và gia tốc cực đại.
Khi chất điểm qua vị trí cân bằng, nó có vận tốc cực đại và gia ttóc cực đại.
A và B
Câu 27: Phương trình dao động điều hòa có dạng x = A sin wt. Gốc thời gian là:
lúc vật có li độ x = +A	C. lúc vật có li độ x = - A
lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.	D. lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm
Câu 28: Phương trình vận tốc của một vật dao động điêu hòa có dạng: v = w A cos wt. kết luận nào sau đây là sai?
Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng thao chiều dương.
Gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ x = +A
Gốc thời gian la lúc chất điểm có li độ x = - A
B và C sai
Câu 29: Khi nói về dao động điều hòa, kết luận nào sau đây là sai?
Vận tốc có thể bằng 0	 C. Gia tốc có thể bằng 0
Động năng không đổi	 D. Biên độ và pha ban đầu phụ thuộc vào những điều kiện ban đầu.
Câu 30: Kết luận nào sau đây là sai khi nói về chuyển động điều hòa của chất điểm?
Giá trị vận tốc tỉ lệ thuận với li độ.	C. Giá trị của lực tỉ lệ thuận với li độ.
Biên độ dao động là đại lượng không đổi.	D. động năng là đại lượng biến đổi.
Câu 31: Phương trình dao động của vật có dạng x = - A sin(w t). Pha ban đầu của dao động bằng bao nhiêu?
0	B. p /2	C. p 	D. 2p 
Câu 32: Phương trình dao động của vật có dạng x = A sin2(wt + p/4). Chọn kết luận đúng:
Vật dao động với biên độ A/2	C. Vật dao động với biên độ A
Vật dao động với biên độ 2A	D. Vật dao động với pha ban đầu p/4
Câu 33: Phương trình chuyển động của vật có dạng x = A sin(wt + j )+ b. Chọn phat biểu đúng.
Vật dao động tuần hoàn xung quanh vị trí cân bằng có tọa độ x = 0
Vật dao động tuần hoàn xung quanh vị trí cân bằng có tọa độ x = b
Vật dao động tuần hoàn xung quanh vị trí cân bằng có tọa độ x = - b
Chuyển động của vật không phải là dao động 
Câu 34: Một chất điểm dưới dạng hàm côsin với biên độ 10cm và tần số f = 2 Hz, pha ban đầu bằng . Li độ của vật tại thời điểm t = ½ s bằng
	A – 10 cm	B – 5 cm.	C 5cm.	D 10 cm.
Câu 35: Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang, phát biểu nào sau đây là sai:
	A Khi ở vị trí cân bằng x=0 vận tốc có độ lớn cực đại	
	B Gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi ở vị trí biên
	C Lực đàn hồi tác dụng lên vật dao động luôn hướng về vị trí cân bằng	
	D Gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi ở vị trí cân bằng
Câu 36: Nếu độ cứng của lò xo tăng lên 8 lần, khối lượng của lò xo giảm đi 2 lần thì tần số sẽ
	A tăng gấp 4 lần.	B tăng gấp 2 lần.	C giảm gấp 2 lần	D không thay đổi.
Câu 37: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi:
	A Trễ pha so với vận tốc. 	B Sớm pha so với vận tốc. 
	C Cùng pha với vận tốc 	D Ngược pha với vận tốc.
Câu 38: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng của lò xo lên gấp hai lần và giảm khối lượng vật nặng một nửa thì tần số dao động của vật
	A giảm 4 lần.	B tăng 2 lần. 	C tăng 4 lần. 	D giảm 2 lần.
Câu 39: Khi nói về con lắc lò xo dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây không đúng:
	A Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật	B Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo	
	C Tần số góc phụ thuộc vào khối lượng của vật	D Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật
Câu 40: Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20cm với tần số góc 6rad/s. Cơ năng của vật dao động điều hòa này là:
	A 0,036J	B 0,018J	C 0,144J	D 0,072J
Câu 41: Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình li độ x=10cos()(x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy =10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là:
	A 10cm/s2 	B 100cm/s2 	C 100cm/s2 	D 10cm/s2 
Câu 50: Chọn phát biểu đúng
Biên độ dao động của con lắc lò xo không ảnh hưởng đến 
tần số dao động	B. vận tốc cực đại 	C. gia tốc cực đại	D. động năng cực đại
Câu 42: Trong dao động điều hòa của một con lắc đơn, cơ năng của nó bằng:
Động năng của vật khi qua vị trí cân bằng 	B. Thế năng của vật ở biên
Tổng động năng và thế năng ở vị trí bất kì	D. Cả A, B, C
Câu 43: Chiều dài của con lắc đơn tăng gấp 4 lần thì chu kì dao động của nó:
Tăng gấp 4 lần	B. Tăng gấp 2	C. Giảm xuống 4 lần	D. Giảm xuống 2
Câu 44: Khi nào dao động cuả con lắc đơn được xem là dao động điều hòa?
Chu kì không đổi	B. Không ma sát	C. Biên độ nhỏ	D. Cả B và C
Câu 45: Phải có điều kiện nào sau đây thì dao động của con lắc đơn có biên độ không đổi?
Không ma sát	C. Con lắc dao động nhỏ
Có ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên	D. A hoặc C
Câu 46: Cho hai dao động điều hòa cùng phưong cùng tần số với điều kiện nào thì li độ của hai dao động cùng độ lớn và trái dấu nhau ở mọi thời điểm
Hai dao động cùng pha
Hai dao động ngược pha, cùng biên độ
Trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi biên độ khác nhau
A và C đúng
Câu 47: Chọn phát biểu sai khi nói về dao động tắt dần
Ma sát, lực cản sinh công làm tiêu hao năng lượng của dao động
Dao động có biên độ giảm dần do ma sát và lực cản môi trường
Tần số của dao động càng lớn thì quá trình tắt dần càng kéo dài
Lực cản hoặc lực ma sát càng nhỏ quá trình tắt dần càng dài
Câu 48: Chọn phát biểu đúng khi nói về dao động cưỡng bức
Tần số của dao động cưỡng bức là tần số của ngoại lực tuần hoàn
Tần số của dao động cưỡng bức là tần số dao động riêng
Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của ngoại lực tuần hoàn
Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn
Câu 49: Phát biểu nào dưới đây về dao động cưỡng bức là sai
Nếu ngoại lực cưỡng bức là tuần hoàn thì trong thời kì đầu dao động của con lắc là tổng hợp dao động riêng của nó với dao động của ngoại lực tuần hoàn.
Sau một thời gian dao động, dao động còn lại chỉ là dao động của ngoại lực tuàn hoàn
Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuàn hoàn
để trở thành dao động cưỡng bức ta cần tác dụng lên con lắc dao động một ngoại lực không đổi
Câu 50: Chọn phát biểu sai
Điều kiện cộng hưởng là hệ phải dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn có tấn số ngoại lực f bằng tần số riêng của hệ f0
Biên độ cộng hưởng dao động không phụ thuộc vào lực ma sát của môi trường, chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức
Hiện tượng đặc biệt xảy ra trong dao động cưỡng bức là hiện tượng cộng hưởng 
Khi cộng hưởng dao động biên độ của dao động cưỡng bức tăng đột ngột và đạt giá trị cực đại
Câu 60: Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi nào?
Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ 
Tần số dao động bằng tần số riêng của hệ
Tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ
Tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ
...................................HẾT.......................................
(Học sinh ghi câu chọn vào khung)
Giáo Viên Ra Đề

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_1_tiet_dddh.doc