Kiểm tra trắc nghiệm toán 9 A. Phần đại số Câu 1: Trong các số sau, số nào có CBHSH là 3 : A, -(-3)2; B, 9; C, (-3)2; D, -3 2; E, 9 ; F, 3 . Câu 2 : Cho các số : ; ; . Sắp xếp các số trên theo thứ tự bé dần là : (A) ; ; ( C ) ; ; (B) ; ; (D) không sắp xếp được. Câu 3 : Cho M = . Ta có: (A) M = 5- ; (B) M = 7+5; (C) M = 7-5; (D) M = 5- 7; Câu 4 : Chọn kết quả đúng ở các phép tính sau: A. B. C. D. Câu 5 a, Để xác định thì : A, x ; B, x 0 ; C, x - 2. b, Để xác định thì : A, x 1; B, x 1 ; C, x 1. c, Để xác định thì : A, x 3; B, x 3 ; C, x 3. d, Để xác định thì : A, x 1; B, x -3; C, -3x ; D , x -3 và x 1; Câu 6 Khẳng định nào sau đây sai: A. a = ax với mọi x B. # 0 C. - 4 = 4x với mọi x 0 C. - 4 = 4x với mọi x 0 Câu 7 a, Để = 4 thì x nhận giá trị là : (A) 6; (B) 3 ; (C) 5 ; ( D) không tồn tại x b, Trong các giá trị sau, giá trị nào thỏa mãn: x + = 0. (A) x = 1; (B) x = - 1 ; (C) x = 0 ; ( D) Không tồn tại x Câu 8 Điền dấu ( x) vào ô mà em cho là đúng hoặc sai trong các lời giải sau: Lời giải của phép tính Đúng Sai 3 - 2 = (3 - 2) = 2 - = 2 - 1 - 2 = 2 - 1 - 2 = -1 ( với x >0 và x2 # 5). ( với x > 0 ) Câu 8 a, Đưa biểu thức M = về dạng , với B hữu tỉ, thì cần phải nhân cả tử và mẫu của M với biểu thức đơn giản nhất là: A. B. 3 - C. 6 + 2 D . 3 + b, Đưa biểu thức N = về dạng , với A hữu tỉ, thì cần phải nhân cả tử và mẫu của N với biều thức đơn giản nhất là: A. 3 B. - C. D . 1 + c, Đưa biều thức H = về dạng , với B hữu tỉ, thì tử thức có biểu thức đơn giản nhất là: A. 2 B. 2(1 - ) C. 2(1+) D . 2(1 - )(1+) d, Nghịch đảo của - 2 là: A. 2 + B. C. 2 - D . Không có Câu 9 Cho biểu thức A = , với 1 < x < 2. Để rút gọn biểu thức A , một bạn đã làm như sau: 1. A = 2. A = 3. A = + 1 + - 1 4. A = 2 Trong các bước giải trên có một bước sai. Hãy cho biết sai từ đâu? A. Sai từ bước 1. B. Sai từ bước 2. C. Sai từ bước 3. D. Sai từ bước 4. Câu 10 Cho biểu thức M = ( với x 3 ). Để M = 1 có bạn đã giải như sau: B1. M = 1 = 1 B2. = 1 B3. + 1 = 1 B4. = 0 B5. x = 3 (TMđK) Trong các bước giải trên có đúng không. Nếu sai hãy cho biết sai từ đâu? A. Sai từ bước 2. B. Sai từ bước 3. C. Sai từ bước 4. D. Đúng Câu 11 Giải phương trình = (1) như sau: B1. Phương trình (1) 4 + 3 = B2. 7 = B3. = B4. x - 2 = B5. x = hoặc x = Trong các bước giải trên có đúng không. Nếu sai hãy cho biết sai từ đâu? A. Sai từ bước 1. B. Sai từ bước 2. C. Sai từ bước 4. D. Đúng Câu 12 Thu gọn biểu thức H = ( với x < 1 ) . Được kết quả là: A. B. - C. ( x + 1 ) D. - ( x + 1 ) Câu 13 Thu gọn biểu thức K = ( với 0<x < y ) . Được kết quả là: A. B. - C. - x D. x Câu 14 Cho hàm số y = ( m - 1) x + m ( với m là tham số ). Để đồ thị hàm số trên tạo với trục hoành một góc tù thì m nhận giá trị là: A. m 0 C. m > 1 D. m < 1 Câu 15 Cho hàm số y = mx + m - 2 ( với m là tham số ). Để đồ thị hàm số trên tạo với trục tung một góc vuông thì m nhận giá trị là: A. m 0 B. m 0 C. m = 0 D. Không tồn tại m Câu 16 Hệ số góc của đường thẳng 2x + y = 3 là : A. 2 B. - 2 C. 1 D. 3 Câu 17 Hệ số góc của đường thẳng 2x - 4y = 1 là : A. 2 B. - 2 C. D. - Câu 18 Cho đường thẳng y = a, Hệ số góc của đường thẳng trên là: A. 2 B. - 2 C. D. - b, Đường thẳng trên cắt trục tung tại điểm có tung độ là: A. 0 B. 1 C. D. - Câu 18 Để đồ thị hàm số bậc nhất y = ( m - 2 ) x + m 2 - 5 (với m là tham số) cắt đường thẳng y = 3x - 1 tại một điểm trên trục tung của hệ trục tọa độ xOy thì m nhận giá trị là : (A) m = 1; (B) m = 2 ; (C) m = - 2; (D) với mọi giá trị m. Câu 19 Để đường thẳng y = (2m -1) x - 3 đi qua điểm A ( 2; -1 ) thì m nhận giá trị là: (A) -1; (B) 1 ; (C) 2; (D) - 2. Câu 20 Nối 01 phương trình đường thẳng ở cột (A) với 01 phương trình đường thẳng ở cột (B) để 2 đường thẳng đó trên mặt phẳng toạ độ Oxy song song với nhau. A B 3x + y = 2 3x + y = - 2 3x + y = 4 y = x + 2 x + 2y = - 2 y = x - 2 2x - 3y = 2 y = - x - 2 Câu 21: Cho các hàm số sau: y = 3x + 1 (1) y = ( m2 - 1)x + m - 1 ( với m là tham số ) (2) Để đồ thị hàm số (1) song song đồ thị hàm số (2) thì m nhận giá trị là: (A) m = 2 ; (B) m = - 2; (C) m = 4 ; (D) Cả 2 đáp án A và B ; Câu 22: Để đồ thị hàm số bậc nhất y = ( m - 3 )x + m 2 + 7 (với m là tham số) cắt đường thẳng y = x - 2 tại một điểm trên trục hoành của hệ trục tọa độ xOy thì m nhận giá trị là : (A) m = 1; (B) m = - 1 ; (C) m = 0; (D) Không tồn tại m. Câu 23: Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng y = x - 1 và y = - x +3 . Thế thì tọa độ điểm M trên mặt phẳng tọa độ xOy là : A. M ( 1 ; 2 ); B. M (2 ; 1) ; C . M ( - 2 ; -1 ); D. Không tồn tại Câu 24: Để đường thẳng 2x - my = m + 1 cắt trục tung tại điểm có tung độ là - 2 thì m nhận giá trị là: A. - 1 B. 1 C. D. - Câu 25: Để đường thẳng x - y = m - 1 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2 thì m nhận giá trị là: A. - 1 B. 1 C. 3 D. - 3 Câu 26: Để đường thẳng x - y = 2m - 4 chứa tia phân giác của góc phần tư thứ (I) thì m nhận giá trị là: A. - 2 B. 2 C. D. - Câu 27: Đường thẳng x - y = 4 tạo với 2 trục toạ độ một tam giác có diện tích là: A. 8 B. 16 C. 32 D. 12 Câu 28: Đường thẳng x + y = 1 tạo với 2 trục toạ độ một tam giác vuông có độ dài cạnh huyền là: A. 2 B. 4 C. 1 D. Câu 29: Cho hệ phương trình: - x + my = 3 2x - 6y = 1 Để hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất thì m nhận giá trị là: A. m # 1 B. m # 2 C. m # 3 D. m # 4 Câu 30: Hệ PT 4x - 3y = - 2 x + 2y = 5 có nghiệm (x,y) là: A. ( 1 ; 2 ) B. ( 2 ; 1 ) C. ( -1 ; 2 ) D. ( -1 ; -2 ) Câu 31: Hệ PT 2x - 3y = 5 4x - 6y = 7 có nghiệm (x,y) là: A. ( 1 ; -1 ) B. ( x R ; y = ) C. ( xR; y =) D. Vô nghiệm Câu 32: Hệ PT 2x + y = - 3 4x + 2y = - 6 có nghiệm (x,y) là: A. ( 1 ; 1) B. ( x R ; y = - 2x - 3 ) C.( y = 2x - 3; yR) D. Vô nghiệm Câu 33 : Cho phương trình : ( m2 - 9) x4 - ( 3 - m ) x2 + ( 2m - 1 ) x + 3 + m = 0 Để phương trình đã cho là phương trình bậc hai ẩn x thì m nhận giá trị là: A, 9 B, 3 C, - 3 D, Không tồn tại m Câu 34 : Cho phương trình : ( m - 5 )x4 - ( m + 5 ) x3 + ( m - 1 ) x2 + mx + 3 + m = 0 Để phương trình đã cho là phương trình bậc hai ẩn x thì m nhận giá trị là: A, 5 B, - 5 C, 1 D, Không tồn tại m Câu 35 Cho phương trình : ( m2 - 3m + 2) x3 - ( m2 - m ) x2 + (m - 2 ) x + m + 2 = 0 Để phương trình đã cho là phương trình bậc hai ẩn x thì m nhận giá trị là: A, 0 B, 1 C, 2 D, Không tồn tại m Câu 36 a, Phương trình bậc hai có thể có nhiều nhất số nghiệm là: A, 0 B, 1 C, 2 D, Vô số b, Phương trình đưa được về dạng của bậc hai có thể có nhiều nhất số nghiệm là: A, 0 B, 1 C, 2 D, Vô số Câu 37: Cho phương trình bậc hai : 2(m + 1) x - x2 - m + 3 = 0 ( với m là tham số ) a, Hệ số a của phương trình trên là : A, 0 B, 1 C, - 1 D, 2(m + 1) b, Hệ số b của phương trình trên là : A, - 1 B, 2 C, 2m + 1 D, 2(m + 1) c, Hệ số c của phương trình trên là : A, - m B, - m + 3 C, m D, m + 3 Câu 38: Cho phương trình x2 - 2x - 1 = 0 , biệt số Δ của phương trình trên có giá trị là: A, 4 B, 8 C, 16 D, 13 Câu 39: Cho phương trình 2x2 + 2() x - 7 = 0, tổng hai nghiệm của phương trình bậc hai trên là: A, B, - () C, - 2 () D, Không tồn tại Câu 40: Cho phương trình bậc hai: 500x2 - 20x + 1000 = 0. Tích hai nghiệm của phương trình trên là: A, 2 B, - 2 C, 1000 D, Không tồn tại. Câu 41: Một tam giác vuông có độ dài cạnh huyền là 10cm và hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 2 cm thì diện tích tam giác đó là : A. 48 cm2 B. 24 cm2 C. 12 cm2 D. 96 cm2 Câu 42: Hai phương trình x2 + mx + 2 = 0 và x2 + 2x + m = 0 có nghiệm chung thì m nhận giá trị là: A, 0 B, - 1 C, - 2 D, - 3 Câu 43: Cho biểu thức f(x) = ax2 + bx + c biết f(-2) = 7 , f(0) = 1, f(2) = 11 . Ta có giá trị (a,b,c) tương ứng là: A, ( 2, 1 , 1 ) B, ( - 2, - 1 , 1 ) C, ( 2, 1 , -1 ) D, Một kết quả khác Câu 44: Cho y = f(x) = - 2x2 . Kết luận nào sau đây là sai: A, f(x) = f(-x) với mọi x B, f(a+2) = - 6 khi a = -2 - C, f(1 - b) = 8 khi b = - 1 D, f(x) khi x = 0 Câu 45: Cho đường thẳng (d) có phương trình ( m + 2 )x + my + m = 0. Với m = 1 thì (d) sẽ: A, Song song với trục Oy. B, Vuông góc với đường thẳng 2x + 3y = 6 C, Song song với đường thẳng x - y - 2 = 0. D, Song song với trục Ox. Câu 46: Cho hàm số: y = - 2x + 1. Kết luận nào sau đây đúng: A, Đồ thị hàm số luôn đi qua M ( ) B, Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại N ( 0; 1/2) C, Đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số y = - 2x D, Đồ thị hàm số luôn cắt đồ thị hàm số y = 5 - 2x Câu 47: Nếu đồ thị hàm số y = - 2mx + 6 đi qua A(3;-6) thì m nhận giá trị là : A, - 2 B, 2 C, 1 D, -1 Câu 48: Cho 2 đường thẳng (d1) : ( m + 1 ) - 2y = m - 2 (d2) : m2x - y = m2 + 2m Biết (d1) cắt (d2) tại điểm A( 3;4) . Lúc đó giá trị của m là: A, - 1 B, 0 C, 1 D, 2 Câu 49: Cho hàm số y = f(x) = ax2 (P) a, Nếu M ( -; 6 ) thuộc (P) thì a nhận giá trị là: A, - 2 B, 1 C, 0 D, 2 b, Kết luận: Nếu B (m ; n ) thuộc (P) thì C ( - m; n ) cũng thuộc (P). Kết luận trên : A, Đúng B, Sai C, Không xác định Câu 50: Trong các phương trình sau, phương trình nào có một nghiệm x = . A, x2 - 12x - 1 = 0 B, x2 - 12x + 1 = 0 C, x2 + 12x + 1 = 0 D, x2 + 12x - 1 = 0 Câu 51 Cho hàm số y = - x2 (P) và đường thẳng (d) có phương trình: 2x - y = 6. Số điểm chung của (P) và (d) là: A, 0 B, 1 C, 2 D, Vô số. Câu 52 Cho hàm số y = x2 (P) Và 4 điểm có toạ độ là A( 3; 6) , B ( - 3; - 6) , C ( ; 2 ), D ( + 1; ) . Trong 4 điểm trên thì có bao nhiêu điểm thuộc (P)? A, 0 B, 1 C, 2 D, 3 Câu 53 Cho hàm số y = - x2 (P). Đồ thị hàm số trên đồng biến khi: A, x > 0 B, x < 0 C, x 0 D, x 0 Câu 54 Cho (P): y = 2006x2 và đường thẳng (d) : y = 2m - 1 ( m là tham số) Để đường thẳng (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt thì m nhận giá trị là: A, m B, m D, Cả 3 đáp án A,B,C đều sai Câu 55 Cho hệ phương trình 2x - 3y = 5m 4x - 6y = 10 Để hệ phương trình có vô số nghiệm thì m nhận giá trị là: A, 2 B, - 2 C, 1 D, -1 Câu 56 Để hệ phương trình (m + 1)x - 6y = 8 3x + 3y = - 4 vô nghiệm thì m nhận giá trị là: A, 5 B, 7 C, - 7 D, Không tồn tại m Câu 57 Số nghiệm nhiều nhất (có thể có) của một đa thức có bậc n là : A, 2 B, n-1 C, n D, Không xác định được Câu 58 Cho hàm số y = f(x) = x2 ( P) . Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? A, Nếu A( -x0; y0) thuộc (P) thì B(x0;y0) cũng thuộc (P). B, Đồ thị hàm số nhận Oy làm trục đối xứng và luôn có f(x) = f(-x). C, Đồ thị hàm số nhận Ox làm trục đối xứng và luôn có f(x) = f(-x). D, Để đường thẳng y = mx - 2 cắt (P) tại 2 điểm phân biệt thì phương trình hoành độ giao điểm: x2 = mx - 2 phải có nghiệm. Câu 59 Cho hàm số y = 2007x2 (P). Đường thẳng (d) có hệ số góc k đi qua điểm nào sau đây thì (d) sẽ cắt (P) tại 2 điểm phâm biệt với mọi giá trị của k. A, ( -2; 4014 ) B, ( 1; 2006 ) C, ( 10; - 20071) D, (10; 20071) Câu 60 Cho phương trình trùng phương ax4 + bx2 + c = 0 có 4 nghiệm x1; x2 ; x3; x4 1- Nếu 4 nghiệm của phương trình trên phân biệt thì ta có: A, x1+ x2 + x3+ x4 = 0 B, x1+ x2 + x3+ x4 = C, x1+ x2 + x3+ x4 = D, x1+ x2 + x3+ x4 = 2 - Nếu 4 nghiệm của phương trình trên thoả mãn x1= x2 x3 = x4 thì ta có: A, x1+ x2 + x3+ x4 = 0 B, x1+ x2 + x3+ x4 = C, x1+ x2 + x3+ x4 = D, x1+ x2 + x3+ x4 = Câu 61 Cho đa thức f(x) = - x2 + 10x - 2007, thế thì: A, f(x) < 0 với mọi x. B, f(x) > 0 với mọi x . C, Tồn tại xR để f(x) = 0. D, Có giá trị của x để f(x) dương và cũng có giá trị của x để f(x) âm. Câu 62 Cho phương trình x2 - 2(a+1)x + 2(a + 5 ) = 0 ( a là tham số ). Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi : A, a > 3 B, a < 3 C, - 3 < a < 3 D, a = 3 hoặc a = - 3 ------------------------------Hết------------------------------- B. Phần hình học Câu 1 Cho hình vẽ ( hình 1 ) bên : a- Độ dài của x là: (A) 25; (B ) 1; (C) 5; (D) . b- Ta có sin β bằng : β 13 (A) (B ) ; (C) ; (D) . x α c- Ta có tg β bằng: 12 (A) (B) ; (C) ; (D) . Hình 1 Câu 2: Cho hình vẽ ( hình 2 ) bên : a- Độ dài của cạnh góc vuông còn lại ( theo a ) là: (A) 3a ; (B ) a ; (C) a ; (D) a. b- Ta có sin α bằng : β 2a (A) (B ) 2; (C) ; (D) . a α c- Ta có góc β bằng: (A) 30 0; (B) 60 0 ; (C) 90 0 ; (D) 45 0. Hình 2 Câu 3 a, Cho cos 22 0; sin 70 0; cos 85 0. Sắp xếp các tỉ số lượng giác trên có độ lớn theo TT lớn dần: (A) cos 22 0 ; sin 70 0; cos 850 ; (B) cos 85 0 ; sin 70 0; cos 22 0 . (C) cos 85 0; cos 22 0; sin 70 0; (D) cos 22 0 ; sin 70 0; cos 850. b,Cho tg140 ; cotg 20 0 ; tr 76 0; cotg 800. Xếp các tỉ số lượng giác trên có độ lớn TT nhỏ dần: (A) tg 140 ; cotg 20 0 ; tg 76 0; cotg 800 (B) cotg 800; tg 140; cotg 20 0; tg 76 0 (C) tg 140 ; cotg 800 ; tg 76 0; cotg 20 0 (D) cotg 20 0 ; tg 76 0; cotg 800 ; tg 140 Câu 4 Cho hình vẽ ( Hình 2 ). Hãy nối một dòng của cột (A) với một dòng của cột (B) ( bằng mùi tên ) sao cho được một đẳng thức đúng: B (A) (B) H 10 6 88 A 8 C Hình 2 1- sin B a- 4,8 2- Độ dài đoạn AH b- 0,8 3- Số đo của góc B c- 6,4 4- Số đo của góc C d- 0,75 5- Độ dài đoạn HC e- 53 0 8 ' 6- cotg B f- 36 052 ' Câu 5: Cho cotg a = 0,75. Vậy thì : a, sin a nhận giá trị là: A, 0, 6 ; B, 0,75; C, 0,8; D, . b, tg a nhận giá trị là: A, 0, 6 ; B, 0,75; C, 0,8; D, . Câu 7: Cho sin a = vậy thì tg a nhận giá trị là: A, ; B, ; C, ; D, . Câu 8: Cho 00 < a < 900 . Thế thì: (A) 1 + sin a 0 ; (C) 1 + sin a > 1 ; (D) sin a + 1< 1 Câu 9: Cho 00 < a < 450 . So sánh sin a và cos a ta có: (A) sin a cos a ; (C) sin a = cos a ; (D) Không xác định Câu 10: Cho A và B thuộc ( O ; R ) có Sđ cung AB nhỏ = 600 Vậy thì tam giác OAB là tam giác A. Cân B. Vuông - Cân C. Vuông D. Đều Câu 11: Cho tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 6 và 8. Vậy thì đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông đó có bán kính là: A. 10 B, 5 C. 20 D. Không xác định Câu 12: Cho ( O ; R ), một dây cung có độ dài R. Vậy thì khoảng cách từ tâm O đến dây đó là: A. R B, R C. D. Câu 13: Cho ( O ; 5cm ), một dây cung cách tâm O là 3cm. Độ dài của dây đó là : A. 8 cm B, 3 cm C. 4 cm D. 5 cm Câu 14: Cho ( O ; 10 dm ), một dây cung có độ dài 16 dm. Vậy thì khoảng cách từ tâm O đến dây cung đó là : A. 6 cm B, 60 cm C. 40 cm D. 30 cm Câu 15: Cho (O; 6 cm) . Lấy M cách O một khoảng 10 cm. Từ M kẻ tiếp tuyến MA ( A là tiếp điểm ). Độ dài đoạn MA là: A. 4 cm B. 8 cm C. 2 cm D. Một kết quả khác Câu 16: Cho 3 điểm không trùng nhau và đều thuộc ( O ), số cung tròn của (O) nhận 2 trong 3 điểm trên làm đầu mút là : A. 3 B, 4 C. 6 D. Vô số Câu 17: Cho A, B thuộc ( O;R ) thoả mãn góc AOB = 900. Vậy thì độ dài đoạn AB là: A. R B, R C. R D. 2R Câu 18: Cho 4 điểm A, B, C, D thuộc ( O;R ) thoả mãn: góc DCA + góc DBA = 1800 thì thứ tự các điểm A, B, C, D trên (O) là: A, (A, B, C, D ) B, (D,A, B, C, ) C, (A, B, D, C ) D, (C, B, D, A ) Câu 19: Hình trụ có đường cao là 3m , đường kính đáy là 6m . Vậy thì : a, Diện tích mặt xung quanh của hình trụ là: A, 3 ( m2 ) B, 6 ( m2 ) C, 9 ( m2 ) D, 18( m2 ) b, Thể tích hình trụ là: A, 18( m3 ) B, 27( m3 ) C, 9( m3 ) D, 6( m3 ) c, Diện tích toàn phần của hình trụ là: A, 9 ( m2 ) B, 18( m2 ) C , 27( m2 ) D, 36( m2 ) Câu 20: Hình nón có đường cao là 6, bán kính đáy là 3. Vậy thì : a, Diện tích mặt xung quanh của hình nón là: A, (cm2 ) B, (cm2 ) C, (cm2 ) D, (cm2 ) b, Thể tích hình nón là: A, 36 (cm3) B, 8(cm3) C, 6(cm3) D, 12(cm3) Câu 21: Một hình nón có chiều cao và bán kính đáy bằng hình trụ, biết hình trụ có thể tích là 60 ( đvtt ). Vậy thì thể tích hình nón là : A, 180( đvtt ) B, 60( đvtt ) C, 20( đvtt ) D, Một kết quả khác Câu 22: Một hình nón có bán kính đáy bằng bán kính đáy hình trụ, nhưng chiều cao hình trụ gấp đôi chiều cao hình nón, biết hình trụ có thể tích là 60 ( đvtt ). Vậy thì thể tích hình nón là: A, 10( đvtt ) B, 20( đvtt ) C, 30( đvtt ) D, Một kết quả khác Câu 23: Chỉ ra các phát biểu sai trong các phát biểu sau A, Luôn có 1 đường tròn đi qua 4 đỉnh của 1 tứ giác bất kì. B, Một tứ giác nội tiếp đường tròn thì tổng 2 góc đối bằng 1800 và điều ngược lại không đúng. C, Hình thang nội tiếp đường tròn khi và chỉ khi hình thang đó cân. D, Tứ giác có 2 đỉnh cùng nhìn cạnh chứa 2 đỉnh còn lại dưới một cặp góc bằng nhau thì tứ giác đó nội tiếp. E, Tứ giác có 2 đỉnh cùng nhìn cạnh chứa 2 đỉnh còn lại dưới một góc vuông thì tứ giác đó nội tiếp. Câu 24: Trong các hình sau, hình nào vừa có đường tròn đường tròn nội tiếp, vừa có đường tròn ngoại tiếp. A, Hình thang cân B, Hình chữ nhật C , Hình thoi D, Hình vuông Câu 25: Chỉ ra các phát biểu đúng trong các phát biểu sau: A, Mọi đa giác đều có đường tròn ngoại tiếp. B, Mọi đa giác đều có đường tròn nội tiếp. C, Luôn có 1 đường tròn ngoại tiếp đa giác đều. D, Luôn có 1 đường tròn nội tiếp đa giác đều. E, Chỉ có đa giác đều mới có đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp. Câu 26: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy xác định đường tròn (O ; 2), Lấy N ( 1; -2) Thế thì vị trí tương đối của điểm N với (O;2 ) là: A, N (O) B, N nằm trong (O) C, N nằm ngoài (O) D, Không xác định được vị trí của N so với (O) Câu 27: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A ( 3;0) và 2 đường tròn (O; 2) và (A; 3) . Chỉ ra các phát biểu sai trong các phát biểu sau: A, Hai đường tròn trên cắt nhau tại 2 điểm phân biệt. B, Điểm B ( 0; 1) nằm cả 2 đường tròn trên. C, Điểm C ( -1; 0 ) nằm ngoài cả 2 đường tròn trên. D, Điểm D ( 2 ; - 1 ) nằm ngoài cả 2 đường tròn trên. E, Điểm O( 0; 0 ) nằm trong cả 2 đường tròn trên. Câu 28: Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O;R) thoả mãn: AB = R ; BC = R ; CD = R a, Lúc đó tứ giác ABCD là: A, Hình thang B, Hình thang cân C, Hình chữ nhật D, Một tứ giác b, Giả sử AD cắt BC kéo dài tại K. Vậy thì góc AKB có số đo là: A, 900 B, 600 C, 300 D, Một kết quả khác Câu 29: Cho hình thoi ABCD có BD > AC. Đường tròn đường kính AC cắt các cạnh AB, BC, CD, AD lần lượt tại M, N, P, Q. Chọn phát biểu đúng: A, AMCP là hình chữ nhật B, AQCN là hình chữ nhật C, AN = CM = AP = CQ D, Cả 3 phát biểu trên đều sai Câu 30: Trong các tỉ số sau, tỉ số nào không bằng của sinB ( ở hình vẽ sau) A, B, C, D, E, F, A C H B ------------------------Hết----------------------
Tài liệu đính kèm: