Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan môn: lịch sử - Lớp 8 - tuần 1

doc 30 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 10787Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan môn: lịch sử - Lớp 8 - tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan môn: lịch sử - Lớp 8 - tuần 1
Phòng GD & ĐT
 Việt Trì
Đề Kiểm tra Trắc nghiệm khách quan
Môn: Lịch sử - Lớp 8 - Tuần 1
Người ra đề: Phạm Thị Nguyệt- Trường THCS Sông Lô
 Vũ Kiều Hằng - Trường THCS Gia Cẩm
Người thẩm định: Phương Thúy Hà - THCS Thanh Đình
Chọn phương án đúng và khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án đó.
Câu 1 : Cách mạng Hà Lan nổ ra thế kỷ nào?
A/ Thế kỷ XI.	C/ Thế kỷ XVI.
B/ Thế kỷ XII.	D/ Thế kỷ XVII.
Câu 2 : Nền độc lập của Hà Lan được chính thức công nhận vào năm:
A/ 1640.	C/ 1646.
B/ 1642.	D/ 1648.
Câu 3 : Tiến trình cách mạng Anh giai đoạn 1:
	A/ 1642-1648.	C/ 1641-1645.
	B/ 1640-1644.	D/ 1643-1648.
Câu 4 : Nước Anh trở thành nước cộng hoà, mọi quyền hành thuộc về:
	A/ Nông Dân.	C/ Quý tộc mới và tư sản.
	B/ Binh lính.	D/ Địa chủ.
Câu 5 : Chiến tranh bùng nổ giữa chính quốc và các thuộc địa Bắc Mĩ:
	A/ Tháng 4 năm 1775.	C/ Tháng 3 năm 1775.
	B/ Tháng 2 năm 1775.	D/ Tháng 5 năm 1775.
Câu 6 : Tuyên ngôn độc lập của các thuộc địa ở Bắc Mĩ được công bố thời gian:
	A/ 4/7/1775.	C/ 4/7/1777.
	B/ 4/7/1776.	D/ 4/7/1778.
Câu 7 : Quan hệ tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở Anh thể hiện ở điểm nào?
	A/ Sự phát triển của các công trường thủ công.
	B/ Sự phát triển của các ngành ngoại thương.
	C/ Sự phát triển của các công trường thủ công và ngành ngoại thương.
	D/ Sự xuất hiện của các trung tâm về công nghiệp.
Câu 8 : Mục tiêu của chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ là:
	A/ Thành lập một nước cộng hoà.
	B/ Mở đường cho chủ nghĩa Tư bản phát triển ở Mỹ.
	C/ Giành độc lập thoát khỏi lệ thuộc vào tư bản Anh.
	D/ Tạo điều kiện cho nền kinh tế các thuộc địa phát triển.
Câu 9 : Kết quả lớn nhất cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là:
	A/ Giải phóng nhân dân Bắc Mỹ thoát khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân.
	B/ Tạo điều kiện cho nền kinh tế Mỹ phát triển.
	C/ Một số nước cộng hoà ra đời với hiến pháp 1787.
	D/ B, C đúng.
Câu 10 : Hiến pháp 1787 của nước Mĩ qui định người được ứng cử, bầu cử:
	A/ Phụ nữ.	C/ Người da trắng.
	B/ Người nô lệ da đen.	D/ Người In - đi – an.
Phòng GD & ĐT
 Việt Trì
Đề Kiểm tra Trắc nghiệm khách quan
Môn: Lịch sử - Lớp 8 - Tuần 2
Người ra đề: Phạm Thị Nguyệt- Trường THCS Sông Lô
 Vũ Kiều Hằng - Trường THCS Gia Cẩm
Người thẩm định: Phương Thúy Hà - THCS Thanh Đình
Chọn phương án đúng và khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án đó.
Câu 1 : Xã hội phong kiến Pháp phân thành các đẳng cấp:
A/ Tăng lữ, quý tộc, nông dân.	C/ Tăng lữ, quý tộc, tư sản.
B/ Tăng lữ, quý tộc, đẳng cấp thứ 3.	D/ Nông dân, tư sản, các tầng lớp khác.
Câu 2 : Nước Pháp trước cách mạng nông dân chiếm:
A/ 75% dân số.	C/ 85% dân số.
B/ 80 % dân số.	D/ 90% dân số.
Câu 3 : Vua Lu – I XVI lên ngôi năm:
A/ 1771.	C/ 1773.
B/ 1772.	D/ 1774.	
Câu 4 : Quần chúng tấn công pháo đài - nhà tù Ba-Xti vào thời gian:
	A/ 12-7-1789.	C/ 14-7-1789.
	B/ 13-7-1789.	D/ 15-7-1789.
Câu 5 : Ngày 10-8-1792 nhân dân Pari đứng lên lật đổ:
	A/ Nhà vua.	C/ Bọn phản động trong nước.
	B/ Quốc hội.	D/ Phái lập hiến.	
Câu 6 : Phái Gi-Rông-Đanh chỉ lo việc gì?
	A/ Tổ chức chống ngoại xâm.	C/ ổn định đời sống nhân dân.
	B/ Nội phản.	D/ Củng cố quyền lực.
Câu 7 : Đối tượng nào được quyền bầu cử vào quốc hội mới ở Pháp?
	A/ Nam từ 18 tuổi.	C/ Nữ từ 18 tuổi.
	B/ Nam từ 21 tuổi.	D/ Nữ từ 21 tuổi.
Câu 8 : Ngày 20-9-1792 quân Pháp đánh thắng quân xâm lược:
	A/ Anh.	C/ áo – Phổ.
	B/ Mĩ.	D/ ý.
Câu 9 : Tính chất của cuộc cách mạng Pháp 1789 là:
A/ Cách mạng giải phóng dân tộc.	
B/ Cách mạng tư sản.
C/ Cách mạng vô sản.
D/ Cách mạng dân chủ nhân dân.
Câu 10 : Câu (Mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng) có trong tuyên ngôn 
nước nào ?
	A/ Việt Nam.	C/ Pháp.
	B/ Mĩ.	D/ Cả 3 nước.
Phòng GD & ĐT
 Việt Trì
Đề Kiểm tra Trắc nghiệm khách quan
Môn: Lịch sử - Lớp 8 - Tuần 3
Người ra đề: Phạm Thị Nguyệt- Trường THCS Sông Lô
 Vũ Kiều Hằng - Trường THCS Gia Cẩm
Người thẩm định: Phương Thúy Hà - THCS Thanh Đình
Chọn phương án đúng và khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án đó.
Câu 1 : Máy kéo sợi Gien-ni do ai chế tạo ra?
 	A/ Gien-ni.	C/ Giêm ha – gri- vơ.
 	B/ Giêm –Oát.	D/ ét-mơn các –rai.
Câu 2 : Cuộc cách mạng công nhiệp của nước Anh diễn ra trong thời gian:
 	A/ Từ 1760-1840.	C/ Từ 1760-1841.
 	B/ Từ 1760-1779.	D/ Từ 1761-1799.
Câu 3 : Cách mạng công nghiệp ở Anh đã đem lại kết quả:
 	A/ Nền sản xuất phát triển nhanh chóng.	C/ Làm thay đổi bộ mặt nước Anh.
 	B/ Của cải ngày càng dồi dào.	D/ Cả A, B, C đúng.
Câu 4 : Ngành sản xuất nào sau đây tăng nhiều trong 20 năm phát triển cách mạng 
công nghiệp ở Pháp:
 	A/ Than
 	B/ Dầu mỏ
	C/ Máy chế biến thức ăn gia xúc	
D/ Gang, sắt, độ dài đường sắt, máy hơi nước.
Câu 5 : Cuối thế kỷ XIX Việt Nam, Cam-pu-chia là thuộc địa của bọn thực dân:
 	A/ Mĩ	.	C/ Trung Quốc.
 	B/ Pháp.	D/ Anh
Câu 6 : “Sắc lệnh giải phóng nông nô” năm 1861 là của nước:
 	A/ Pháp.	B/ Đức.	C/ Nga.	D/ Trung Quốc.
Câu 7 : Cách mạng công nghiệp ở Đức diễn ra trong hoàn cảnh nào:
A/ Đất nước đã thống nhất.	C/ Diễn ra sớm nhất trên thế giới.
B/ Đất nước chưa thống nhất.	D/ Kinh tế phát triển mạnh
Câu 8 : Tại sao cách mạng công nghiệp ở Đức diễn ra muộn (từ 1840) song lại phát 
triển nhanh về tốc độ và năng suất:
A/ Do tiếp thu được thành tựu kĩ thuật ở Anh.	C/ Do có đông lao động.
B/ Do có nhiều máy móc.	D/ Chính sách về kinh tế đúng đắn
Câu 9 : Vì sao giai cấp tư sản xâm lấn khắp toàn cầu?
A/ Vì luôn bị thúc đẩy bởi nhu cầu về những nơi tiêu thụ sản phẩm.
B/ Đem lại quyền lợi cho nhân dân.
C/ Muốn giao lưu về chính trị.
D/ Mở rộng thuộc địa
Câu 10 : Các cuộc cách mạng tư sản thế kỷ XIX diễn ra ở Châu Âu, Châu Mĩ có 
điểm gì giống nhau?
 	A/ Về hình thức.	C/ Mục đích cơ bản. 
 	B/ Về nguyên nhân sâu xa.	D/ Cả B, C đúng.
Phòng GD & ĐT
 Việt Trì
Đề Kiểm tra Trắc nghiệm khách quan
Môn: Lịch sử - Lớp 8 - Tuần 4
Người ra đề: Phạm Thị Nguyệt- Trường THCS Sông Lô
 Vũ Kiều Hằng - Trường THCS Gia Cẩm
Người thẩm định: Phương Thúy Hà - THCS Thanh Đình
Chọn phương án đúng và khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án đó.
Câu 1 : Hình thức đấu tranh của công nhân cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX là:
A/ Đập phá máy móc.	 	C/ Mít tinh, biểu tình.
B/ Bãi công, đòi tăng lương, giảm giờ làm.	D/ Khởi nghĩa vũ trang.
Câu 2 : Các Mác sinh năm:
A/ 1817.	C/ 1819.
B/ 1818.	D/ 1820.
Câu 3 : Ăng – Ghen sinh năm:
A/ 1819.	C/ 1821.
B/ 1820.	D/ 1822.
Câu 4 : Ăng - Ghen từ Anh sang Pháp và gặp Mác năm:
A/ 1843.	C/1845.
B/ 1844.	D/1846.
Câu 5 : Quốc tế thứ nhất thành lập trong thời gian nào?
A/ 27/9/1964.	C/ 27/9/1865.
B/ 28/9/1864.	D/ 28/9/1865.
Câu 6 : Người lãnh đạo quốc tế thứ nhất là:
A/ Ăng - Ghen.	C/ Hồ Chí Minh.
B/ Các - Mác.	D/ Lê nin.
Câu 7 : Nguyên nhân nào dẫn tới phong trào đấu tranh của công nhân nửa đầu thế kỷ XI X?
A/ Công nghiệp phát triển, giai cấp công nhân hình thành sớm. 
B/ Giai cấp tư sản bóc lột nặng nề làm cho công nhân vô cùng khổ cực. 
C/ Thế giới có sự chuyển biến mạnh. 
D/ Cả A, B đúng.
Câu 8 : Giới chủ thích sử dụng đối tượng lao động là:
A/ Công nhân	C/ Thợ thủ công
B/ Nông dân	D/ Trẻ em
Câu 9 : Điểm giống nhau trong tư tưởng Mác và Ăng- Ghen:
A/ Nhận thức rõ được bản chất của chế độ tư bản.
B/ Có tư tưởng đấu tranh chống lại xã hội tư bản bất công.
C/ Chỉ rõ nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
D/ Chỉ rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản trong việc đánh đổ giai cấp tư sản để giải phóng mình và giải phóng loài người.
Câu 10 : Tuyên ngôn của đảng cộng sản xuất bản lần đầu tiên ở Anh:
A/ 1/1848.	C/ 1/1849.
B/ 2/1848.	D/ 2/1849.
Phòng GD & ĐT
 Việt Trì
Đề Kiểm tra Trắc nghiệm khách quan
Môn: Lịch sử - Lớp 8 - Tuần 5
Người ra đề: Phạm Thị Nguyệt- Trường THCS Sông Lô
 Vũ Kiều Hằng - Trường THCS Gia Cẩm
Người thẩm định: Phương Thúy Hà - THCS Thanh Đình
Chọn phương án đúng và khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án đó.
Câu 1 : 86 đại biểu đã trúng cử vào hội đồng Công xã Pa-ri hầu hết là:
A/ Công nhân và trí thức.	C/ Tư sản.
B/ Nông dân	.	D/ Quân đội.
Câu 2 : Trong các sắc lệnh sau đây sắc lệnh nào thể hiện tính ưu việt của công xã Pari?
A/ Tách nhà thờ ra khỏi hoạt động của nhà nước.
B/ Quy định về tiền lương tối thiểu, giảm lao động ban đêm, cấm cúp phạt đánh đập công nhân.
C/ Thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc miễn học phí.
D/ Cả A, C đúng 
Câu 3 : Vì sao giai cấp tư sản điên cuồng chống lại công xã? 
A/ Công xã xoá hết mọi đặc quyền của giai cấp tư sản.	
B/ Công xã tách nhà thờ ra khỏi nhà nước.
C/ Công xã thực sự là nhà nước do dân, vì dân, đối lập với nhà nước tư bản.
D/ Công xã ban bố các sắc lệnh phục vụ quyền tự do của nhân dân.	
Câu 4 : Hai đảng ở Anh thay nhau cầm quyền bảo vệ quyền lợi cho giai cấp:
A/ Giai cấp vô sản.	C/ Giai cấp địa chủ.
B/ Giai cấp tư sản.	D/ Nông dân.
Câu 5 : Sản xuất công nghiệp Đức đứng đầu Châu Âu, Đứng thứ 2 thế giới sau nước: 
A/ Anh.	B/ Pháp.	C/ Mĩ.	D/ Bỉ.
Câu 6 : Sản xuất công nghiệp ở Mĩ so với toàn thế giới
A/ Đứng đầu thế giới.	C/ Đứng thứ ba thế giới.
B/ Đứng thứ hai thế giới.	D/ Đứng thứ tư thế giới.
Câu 7 : Chính sách của công xã Pa-ri phục vụ quyền lợi cho ai?
A/ Địa chủ	C/ Giai cấp tư sản
B/ Nhân dân	D/ Tiểu tư sản
Câu 8 : Chính sách ưu tiên hàng đầu của giới cầm quyền Anh là:
A/ Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.	C/ Xuất khẩu tư bản.
B/ Phát triển công nghiệp	.	D/ Xuất khẩu thương mại	.	
Câu 9 : Tại sao nói Mỹ là xứ sở của các “ông vua công nghiệp”?
A/ Mỹ có nền công nghiệp phát triển mạnh nhất.	
B/ Mỹ có nền kinh tế phát triển mạnh nhất.	
C/ Mỹ có nền kỹ thuật công nghiệp phát triển mạnh mẽ, các tổ chức độc quyền công nghiệp khổng lồ hình thành.	
D/ Sản lượng công nghiệp Mỹ tăng gấp đôi Anh và bằng 1/2 các nước Tây Âu gộp lại.
Câu 10 : Tại sao nói chủ nghĩa Đế Quốc Pháp là “Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi ”:
A/ Pháp tăng cường xâm lược thuộc địa.
B/ Pháp tích cực chạy đua vũ trang.
C/ Hầu hết tư bản đều đầu tư cho nước chậm tiến vay (như nước Nga). 
D/ Pháp tăng cường quan hệ về kinh tế với các nước
Phòng GD & ĐT
 Việt Trì
Đề Kiểm tra Trắc nghiệm khách quan
Môn: Lịch sử - Lớp 8 - Tuần 6
Người ra đề: Phạm Thị Nguyệt- Trường THCS Sông Lô
 Vũ Kiều Hằng - Trường THCS Gia Cẩm
Người thẩm định: Phương Thúy Hà - THCS Thanh Đình
Chọn phương án đúng và khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án đó.
Câu 1 : Dòng nào không đúng với sự phát triển kinh tế Mĩ cuối thế kỉ XIX:
A/ Mạnh nhất trong các nước công nghiệp tiên tiến. 
B/ Đứng số một thế giới.
C/ Các công ti độc quyền khổng lồ ra đời.
D/ Có phát triển, đứng sau nước Anh.
Câu 2 : Thế Giới đã bị các nước Phương Tây phân chia xong vào thời gian :
A/ Đầu thế kỉ XIX. 	C/ Đầu thế kỉ XX.
B/ Cuối thế kỉ XIX.	D/ Giữa thế kỉ XX.
Câu 3 : Năm 1913 – sản xuất công nghiệp của Đức đứng ở vị trí :
A/ Thứ ba thế giới. 	C/ Thứ tư.
B/ Thứ nhì thế giới.	D/ Thứ năm.
Câu 4 : Nguyên nhân bùng nổ phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX:
A/ Tư sản >< Vô sản.
B/ Tư sản >< Quý tộc
Câu 5 : Cuộc biểu tình của 40 vạn công nhân Si-ca-gô diễn ra ở :
A/ Anh. 	B/ Pháp.	C/ Đức. 	D/ Mĩ.
Câu 6 : Quốc tế thứ hai gồm bao nhiêu đại biểu, của mấy nước?
A/ Gồm 395 đại biểu của 22 nước. 	C/ 395 đại biểu của 24 nước.
B/ 400 đại biểu của 22 nước.	D/ Gồm 400 đại biểu của 23 nước.
Câu 7 : Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ nhằm mục đích: 
A/ Phục vụ quyền lợi của nông dân.
B/ Phục vụ giai cấp công nhân.
C/ Phục vụ giai cấp tư sản.
D/ Phục vụ quyền lợi cho giai cấp vô sản.
Câu 8 : Các công ty độc quyền lớn hình thành chi phối đời sống xã hội thì chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn: 
A/ Phát triển tư bản chủ nghĩa. 	C/ Chủ nghĩa đế quốc ra đời
B/ Chủ nghĩa tư bản độc quyền.	D/ Chủ nghĩa đế quốc phát triển mạnh
Câu 9 : Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân cuối thế kỉ XIX có ảnh hưởng 
 gì về chính trị? 
A/ Đã giảm được giờ làm việc.
B/ Dẫn tới sự thành lập các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân mỗi nước. 
C/ Công nhân gắn bó với nông dân.
D/ ý thức giác ngộ của công nhân ngày càng cao.
Câu 10 : Ngày 1-5 hàng năm là “ ngày Quốc tế lao động và biểu dương lực lượng của 
 giai cấp công nhân „. Quyết định ấy được công bố vào thời gian nào, ở đâu? 
A/ Ngày 14-7-1889 ở Mĩ. 	C/ Ngày 15-7-1889 ở Luân- Đôn.
B/ Ngày 14-7-1889 ở Pa-Ri. 	D/ Ngày 14-7-1886 ở Mĩ.
Phòng GD & ĐT
 Việt Trì
Đề Kiểm tra Trắc nghiệm khách quan
Môn: Lịch sử - Lớp 8 - Tuần 7
Người ra đề: Phạm Thị Nguyệt- Trường THCS Sông Lô
 Vũ Kiều Hằng - Trường THCS Gia Cẩm
Người thẩm định: Phương Thúy Hà - THCS Thanh Đình
Chọn phương án đúng và khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án đó.
Câu1 : Vlađimia Ilích-Uli-a-nốp là tên thật của ai ?
A/ Lê-nin. 	C/ Béc-xtai-nơ.
B/ Mác.	D/ Vôn-te.
Câu2 : Lê-Nin đến thủ đô Pê-téc-bua và trở thành người lãnh đạo nhóm công nhân 
Mác xít ở đây vào năm:
A/ 1892. 	B/ 1893.	C/ 1894. 	D/ 1895.
Câu3 :Lê-Nin thành lập đảng công nhân xã hội dân chủ Nga vào năm:
A/ 1902. 	C/ 1904.
B/ 1903.	D/ 1905.
Câu4 : Đỉnh cao của cách mạng Nga là khởi nghĩa vũ trang tháng 12-1905 diễn ra tại:
A/ Pê-téc-bua.	 C/ Mát-xcơ-va.
B/ Lê-nin-grát.	 D/ Pô-tem-kin.
Câu5 : Học thuyết : Chủ nghĩa xã hội khoa học ( giữa thế kỉ XIX ) là cuộc cách mạng 
trong lịch sử tư tưởng của loài người. Phát minh ấy của ai? 
A/ Phu-ri-ê và Ô-oen. 	C/ Mác và Ăng-ghen.
B/ Xmít và Ri-các-đô.	D/ Ban-dắc.
Câu6 : Các đại diện ưu tú : Ban-dắc, Gô-gôn, Bai-rơn là :
A/ Các nhà tư tưởng. 	C/ Các danh hoạ.
B/ Nhà thơ, nhà văn.	D/ Nhạc sĩ thiên tài.
Câu7 : Thế kỉ XIX, những ngành nào đạt nhiều thành tựu về kĩ thuật:
A/ Chỉ có công nghiệp nên được gọi là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước.
B/ Chỉ có công nghiệp và thương nghiệp.
C/ Cả công-nông-thương nghiệp, giao thông vận tải và quân sự.
D/ Chỉ có thương nghiệp.
Câu8 : Nhiệm vụ của đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là:
A/ Làm cách mạng xã hội chủ nghĩa, lật đổ chính quyền tư sản.
B/ Thành lập chuyên chính vô sản.
C/ Tạm hoà với chế độ Nga Hoàng.
D/ Cả A, B đúng.
Câu9 : Mục tiêu của Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là: 
A/ Lật đổ chính quyền Nga Hoàng.
B/ Lật đổ tư sản Nga giành chính quyền về tay Xô Viết.
C/ Chống chiến tranh đế quốc.
D/ Lật đổ chế độ Nga Hoàng, lật đổ chính quyền tư sản thành lập chuyên chính vô sản.
Câu10 : Những nhà bác học nào sau đay có phát minh vĩ đại về toán học? 
A/ Men-đê-lê-ép ; Đác-uyn. 	C/ Xanh-xi-mông.
B/ Niu-tơn ; Lô-ba-sép-xki ; Lép-nich. 	D/ O-oen
Phòng GD & ĐT
 Việt Trì
Đề Kiểm tra Trắc nghiệm khách quan
Môn: Lịch sử - Lớp 8 - Tuần 8
Người ra đề: Phạm Thị Nguyệt- Trường THCS Sông Lô
 Vũ Kiều Hằng - Trường THCS Gia Cẩm
Người thẩm định: Phương Thúy Hà - THCS Thanh Đình
Chọn phương án đúng và khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án đó.
Câu1 : Đa-vít, Đơ-la-croa, Cuốc-bê là những danh hoạ của nước:
A/ Tây Ban Nha. 	C/ Đức.
B/ Pháp. 	D/Anh.
Câu2 : Sự thống trị của thực dân Anh trên đất nước ấn độ đã dẫn tới :
A/ Lương thực xuất khẩu của ấn độ tăng. 	C/ Xuất khẩu tăng, đời sống ổn định.
B/ Số người chết đói ngày càng tăng.	D/ Cả A, B đúng.
Câu3 : Cuộc xung đột vũ trang giữa Anh-Pháp diễn ra ở ấn độ vào năm:
A/ 1746-1763.	 C/ 1747-1750.
B/ 1746-1750.	D/ Cả A, B, C Sai.
Câu4 : Mười lăm triệu người ấn độ chết đói vào những năm:
A/ 1850-1875.	C/ 1876-1885.
B/ 1875-1900.	D/ 1876-1901.
Câu5 : Cuộc khởi nghĩa Xi-pay của nhân dân ấn độ chống thực dân Anh vào năm:
A/ 1857.	C/ 1857-1859.
B/ 1858.	D/ 1857-1861.
Câu6 : Số lượng lính Xi-pay cùng nhân dân nổi dậy khởi nghĩa chống Anh là:
A/ 60 vạn. 	C/ 61 vạn.
B/ 60.000.	D/ 62 vạn
Câu7 : Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Bom-bay:
A/ Thực dân Anh bắt Ti-lắc và đưa ra xử án. 	
C/ Chính sách thống trị hà khắc của Anh.
B/ Ti-lắc bị kết án 6 năm tù khổ sai.	
D/ Cả A, B, C đúng
Câu8 : ấn độ đã trở thành thuộc địa của Anh vào năm:
A/ 1789.
B/ 1871.
C/ 1877-Nữ hoàng Anh Vích-to-ri-a chính thức trở thành nữ Vương ấn độ. 
D/ 1872.
Câu9 : Đảng đứng đầu giai cấp Tư sản ấn độ là đảng nào?
A/ Ôn hoà. 	C/ Cấp tiến.
B/ Quốc đại.	D/ Dân chủ.
Câu10 : Chính sách thống trị của thực dân Anh ở ấn Độ đã đưa đến hậu quả gì ?
A/ Tình trạng bần cùng hoá, chết đói và mâu thuẫn giữa các tôn giáo
B/ Cơ sở ruộng đất công xã nông thôn bị phá vỡ.
C/ Kinh tế phát triển chậm
D/ Đời sống nhân dân khổ cực
Phòng GD & ĐT
 Việt Trì
Đề Kiểm tra Trắc nghiệm khách quan
Môn: Lịch sử - Lớp 8 - Tuần 9
Người ra đề: Phạm Thị Nguyệt- Trường THCS Sông Lô
 Vũ Kiều Hằng - Trường THCS Gia Cẩm
Người thẩm định: Phương Thúy Hà - THCS Thanh Đình
Chọn phương án đúng và khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án đó.
Câu 1 : Từ nửa sau thế kỉ XIX, Trung Quốc bị các nước Đế quốc nào xâm lược? 
A / Tây Ban Nha 	C/ Anh - Mỹ.
B/ I- ta - li -a	D/ Pháp, Nga, Nhật, Đức và Anh.
Câu 2 : Liên quân các nước đế quốc tiến vào Bắc Kinh đàn áp phong trào Nghĩa hoà 
 đoàn gồm có:
A/ Bảy nước. 	B/ Tám nước.	C/ Chín nước. D/ Mười nước.
Câu 3 : Người đại diện cho phong trào cách mạng tư sản Trung Quốc đầu thế kỉ XX là: 
A/ Tôn Trung Sơn. 	C/ Khang Hữu Vi.
B/ Lương Khải Siêu.	D/ Vua Qnang Tự.
Câu 4 : Cách mạng Tân Hợi được đánh giá là : 
A/ Cuộc cách mạng triệt để nhất.
B/ Triệt để nhưng không kiên quyết.
C/ Cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.
D/ Không giải quyết đựoc vấn đề ruông đất cho nông dân
Câu 5 : Dòng nào không đúng khi đánh giá về các quốc gia Đông Nam á: 
A/ Có vị trí quan trọng về quân sự, kinh tế.
B/ Giàu tài nguyên.
C/ Các dân tộc có nền văn hoá truyền thống rực rỡ.
D/ Nơi có nhiều đất rộng lớn bỏ hoang.
Câu 6 : Bản chất chung nổi bật của thực dân Phương Tây ở Đông Nam á: 
A/ Vơ vét, đàn áp. Chia để trị. 	C/ Đàn áp phong trào yêu nước.
B/ Kìm hãm sự phát triển của kinh tế thuộc địa. 	D/ Cả A, C đúng.
Câu 7 : Đầu thế kỉ XX, các tổ chức : “ Hiệp hội công nhân đường sắt „(1905) “ Hiệp hội công nhân xe lửa„(1908) được ra đời ở :
A/ Phi Lip Pin. 	C/ Lào.
B/ In - đô - nê - xi - a.	D/ Căm - pu - chia.
Câu 8 : Cuộc cách mạng 1896-1898 đã dẫn tới sự thành lập nước cộng hoà, sự kiện ấy 
 diễn ra ở:
A/ Căm - pu - chia. 	C/ Phi - lip - pin.
B/ Trung Quốc	D/ In - đô - nê - xi - a..
Câu 9 : Liên minh chiến đấu chống Pháp xâm lược của nhân dân ba nước là:
A/ Việt Nam, Lào, Căm - pu - chia. 	C/ In-đô-nê-xi-a,Việt Nam, Lào.
B/ Trung Quốc, Thái Lan, Lào.	 D/ Việt Nam, Thái Lan. Lào
Câu 10 : Dòng nào không đúng khi đánh giá về phong trào giải phóng dân tộc của các nước Đông Nam á?
A/ Phong trào liên tục nổ ra.
B/ Lực lượng chủ yếu là công nhân, nông dân.
C/ Chiến đấu rất anh dũng, quyết liệt.
D/ Số lượng đông nhưng chưa kiên quyết đấu tranh
Phòng GD & ĐT
 Việt Trì
Đề Kiểm tra Trắc nghiệm khách quan
Môn: Lịch sử - Lớp 8 - Tuần 10
Người ra đề: Phạm Thị Nguyệt- Trường THCS Sông Lô
 Vũ Kiều Hằng - Trường THCS Gia Cẩm
Người thẩm định: Phương Thúy Hà - THCS Thanh Đình
Chọn phương án đúng và khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án đó.
Câu 1 : Vì sao Nhật thoát khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây ?
A/ Vì Nhật có chính sánh ngoại giao tốt. 	C/ Vì Nhật triến hành cải cách tiến bộ.
B/ Vì Nhật có nền kinh tế phát triển. D/ Vì chính quyền phong kiến Nhật mạnh.
Câu 2 : Cuộc Duy tân Minh Trị tiến hành trên các lĩnh vực : 
A/ Kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá, giáo dục, quân sự
B/ Thống nhất tiền tệ. 
C/ Xây dựng cơ sở hạ tầng.
D/ Văn học, giáo dục, quân sự
Câu 3 : Thế kỉ XX, Nhật Bản đã xâm lấn thuộc địa mấy nước ở Châu á:
A/ Hai nước. 	C/ Bốn nước.
B/ Ba nước.	D/ Năm nước.
Câu 4 : Nhật chuyển sang giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa vào thời gian:
A/ Cuối TK XVIII	C/ Đầu thế kỷ XIX
B/ Cuối thế kỷ XVIII	D/ Cuối thế kỷ XIX
Câu 5 : Nguyên nhân của phong trào đấu tranh ở Nhật vào cuối thê kỷ XIX đầu thế kỷ XX
A/Sự bóc lột nặng nề của chế độ tư bản.
B/ Tình trạng cực khổ của nhân dân lao động.
C/ Quần chúng nhân dân là động lực cách mạng nhưng họ không được hưởng gì cả.
D/ Cả A, B đúng.
Câu 6 : Nguyên nhân chính dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất :
A/ Sự tranh giành thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc.
B/ Nhân dân các nước muốn chia lại thuộc địa.
C/ Các nước đế quốc muốn tuyên chiến với nhau.
D/ Các nước đế quốc tranh nhau về thuộc địa.
Câu 7 : Chiến tranh

Tài liệu đính kèm:

  • docTNKQ_SU_8_LY_TU_TRONG.doc