Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan - Môn hoá học lớp 8 - Tuần 24

doc 10 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 2197Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan - Môn hoá học lớp 8 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan - Môn hoá học lớp 8 - Tuần 24
Phòng GD-ĐT
đề kiểm tra TNKQ - Môn hoá học lớp 8 - Tuần 24
Việt Trì
Người ra đề: Nguyễn Thị Hà - THCS Lý Tự Trọng
 Hồ Xuân Hanh - THCS Dệt
Em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời
Câu 1: Khí hiđro là chất khí:
	A: Nặng nhất	.	B: Nhẹ nhất trong các khí.
	C: Nặng bằng không khí.	D: Nặng hơn khí Nitơ.
t0
t0
Câu 2: Phương trình đốt khí hiđro với oxi đúng là:
t0
t0
	A: H2 + O2 đH2O	B: H2 + O đ H2O
	C: 2H2 + O2 đ 2H2O	D: H2 + 2O2 đ H2O.
t0
t0
Câu 3: Phương trình hoá học khử Đồng II oxít bằng khí hiđro viết đúng là:
t0
t0
	A: H2 + CuO đ H2O + Cu	B: 2H + CuO đ H2O + Cu
	C: H2 + 2CuO đ 2HO + 2Cu	D: H2 + 2CuO đ H2O2 + 2Cu.
Câu 4: Dẫn khí H2 qua bột Cu0 nung nóng ở nhiệt độ cao có hiện tượng:
	A: Tạo thành lớp kim loại màu đỏ gạch. 	B: Tạo thành những giọt nước.
	C: Cả hiện tượng A, B đúng.	D: Không phải A, B.
Câu 5: Tỷ khối hơi của không khí với khí hiđro là:
	A: 29	B: 32	C: 16	D: 14,5.
Câu 6: Dựa vào tính chất nào của khí H2 để nạp khí H2 vào khinh khí cầu?
	A: Dễ cháy.	B: Cháy toả nhiều nhiệt.
	C: Nhẹ nhất trong các khí.	D: Cả A, B, C đều đúng.
* Câu 7: Đốt 8,4 lít khí H2, thể tích khí 02 cần dùng là:
	A: 8,4 lít;	B: 4,2 lít;	C: 22,4 lít;	D: 16,8 lít.
 t0
* Câu 8: Phản ứng hóa học nào sau đây dùng để điều chế kim loại sắt:
	A: 3CO + Fe2O3 đ 3CO2 + 2Fe	B: Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2 ư
	C: Fe + CuCl2 đ FeCl2 + Cu	D: Tất cả A, B, C đều đúng.
** Câu 9: Trường hợp nào sau đây chứa một khối lượng hiđro ít nhất?
	A: 6.1023 phân tử H2	.	B: 3.1023 phân tử H20.
	C: 1,50 g NH4Cl .	D: 0,4 g CH4	.
** Câu 10: Khử 20 g hỗn hợp gồm 60% Fe203 và 40% Cu0 phải dùng thể tích H2 (ở đktc) là?
	A: 6,5 lít	B: 7,92 lít	C: 7,28 lít	D: 8,96 lít.
Phòng GD-ĐT
đề kiểm tra TNKQ - Môn hoá học lớp 8 - Tuần 25
Việt Trì
Người ra đề: Nguyễn Thị Hà - THCS Lý Tự Trọng
 Hồ Xuân Hanh - THCS Dệt
Em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời:
t0
Câu 1: Trong phản ứng hoá học: 3CO + Fe2O3 đ3CO2 + 2 Fe. Chất khử là:
	A: CO	B: Fe2O3	C: CO2	D: Fe.
Câu 2: Cặp chất để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm là:
	A: Zn và CO	.	B: Zn và KMnO4 	
	C: Zn và HCl	.	D: Zn và KClO3.
t0
t0
Câu 3: Phương trình hoá học để điều chế khí H2 trong công nghiệp là:
đp
	A: 2H2 + O2 đ 2H2O 	B: CaCO3 đ CaO + CO2
	C: Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2ư	D: 2H2O đ 2H2ư + O2ư.
Câu 4: Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó:
	A: Xảy ra sự oxi hoá	. 	B: Xảy ra sự khử.
	C: Xảy ra đồng thời cả A, B.	D: Không phải A, B.
t0
Câu 5: Phản ứng hoá học nào dưới đây thuộc loại phản ứng thế ?
t0
	A: P2O5 + 3H2O đ 2H3PO4 .	 C: 3CO + Fe2O3 đ 3CO2 + 2Fe
t0
	B: 2Al + 6HCl đ 2AlCl3 + 3H2 ư.	D: 2KClO3 đ 2KCl + 3O2.
Câu 6: Trong phản ứng hoá học: 4H2 + Fe3O4 đ 4H2O + 3Fe. Sự oxi hoá là quá trình:
	A: H2 thành Fe	B: H2 thành H2O
	C: Fe3O4 thành H2O	D: Fe3O4 thành Fe.
* Câu 7: Dẫn 4,48 lít khí H2 (ở ĐKTC) qua bột đồng (II) oxit dư. Khối lượng đồng thu được là:
	A: 128 gam	B: 64 gam	C: 12,8 gam	D: 6,4 gam.
* Câu 8: Muốn điều chế được 11,2 lít khí H2 (ở ĐKTC) cần khối lượng Zn phản ứng với dung dịch H2SO4 dư là: 
	A: 65 gam	B: 6,5 gam	C: 32,5 gam	D: 1,3 gam.
** Câu 9: Cho 6,5 gam kẽm vào bình dung dịch chứa 0,25 mol axit clohiđric. Thể tích khí hiđro thu được (ở ĐKTC) là:
	A: 1,12 lít.	B: 2,24 lít .	C: 4,48 lít	D: 5,6 lít.
** Câu 10: Điện phân 2 lít nước ở trạng thái lỏng (biết DH2O = 1 kg /lít). Thể tích khí hiđro và khí oxi thu được (ở ĐKTC) lần lượt là:
	A: 1244,4 lít và 622,2 lít .	B: 3733,2 lít và 1866,6 lít .
	C: 4977,6 lít và 2488,8 lít .	D: 2488,8 lít và 1244,4 lít.
Phòng GD-ĐT
đề kiểm tra TNKQ - Môn hoá học lớp 8 - Tuần 26
Việt Trì
Người ra đề: Nguyễn Thị Hà - THCS Lý Tự Trọng
 Hồ Xuân Hanh - THCS Dệt
Em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời
Câu 1 : Thu khí H2 bằng cách đẩy không khí, để ống nghiệm (thu H2) theo tư thế ?
 	A. Để ngửa .	B . úp xuống .
	C. Nằm ngang . 	D. Để tư thế nào cũng được. 
Câu 2 : Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm ?
A: Al và KClO3 	B: Fe và H2SO4 (đặc nóng).	
C: Al và H2SO4 loãng 	 	D: Fe và KClO3.
Câu 3: Cho 0,3mol bột sắt tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng , thể tích khí H2 thu được (ở ĐKTC) là: 
	A: 6,72 lít 	B:5,6 lít	 	C:4,48 lít	D: 3,36 lít .
đp
Câu 4 : Phản ứng hóa học nào dưới đây thuộc loại phản ứng thế : 
 to 
 A: SO3 + H2O đ H2SO4 	B: 2H2O đ 2H2 ư + O2ư
 C: 4CO + Fe3O4 đ 4 CO2 + 3Fe. 	D: Fe + CuSO4 đ FeSO4 + Cu. 
Câu 5 : Phản ứng hoá học nào dưới đây thuộc phản ứng oxi hóa khử ? 
 to 
 xt
 to 
	A: CaO + CO2 đ CaCO3 	 B: Na2CO3 + Ca(OH)2 đ CaCO3¯ + 2NaOH. 
	C: 8Al + 3 Fe3O4 đ 4 Al2O3 + 9 Fe D: 2KClO3 đ 2 KCl + 3O2.
Câu 6 : Khử 0,4 mol đồng II oxit bằngH2 ở nhiệt độ cao , thể tích H2 cần dùng (ở đktc) là: 
	A: 3,36 lít 	B: 4,48 lít	 	 C: 8,96 lít 	 	 D: 5,6 lít. 
* Câu 7 : Muốn điều chế được 6,72 lít khí H2 Cần khối lượng Zn và HCl phản ứng với nhau lần lượt là :
	A: 3,58 g và 35,5 g 	B: 19,5 g và 21,9 g.
	C: 9,75 g và 14,6 g 	D: 19,5 g và 25,3 g. 
* Câu 8: Cho cùng một khối lượng 3 kim loại Al, Fe, Zn tác dụng hết với dung dịch HCl thì kim loại nào cho nhiều khí H2 hơn ?
	A: Al 	B: Fe	 C: Zn 	 D: Cả Al, Fe, Zn như nhau.
** Câu 9: Cho 13 g Zn vào dung dịch chứa 21,9 g HCl , thể tích khí H2 thu được (ở đktc) là :
	A: 8,96 lít	B: 11,2 lít 	C: 6,72 lít 	D: 4,48 lít. 
** Câu 10 : Khử hỗn hợp A gồm Fe2O3 và CuO bằng H2 (ở đktc), thu được 6 gam 2 kim loại trong đó có 2,8 gam Fe. Thể tích H2 cần để khử hỗn hợp A là:
	A: 5,6 lít 	B: 6,72 lít 	C: 22,4 lít	D: 2,8 lít. 
Phòng GD-ĐT
đề kiểm tra TNKQ - Môn hoá học lớp 8 - Tuần 27
Việt Trì
Người ra đề: Nguyễn Thị Hà - THCS Lý Tự Trọng
 Hồ Xuân Hanh - THCS Dệt
Em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời
Câu 1: Khi điện phân nước, tỷ lệ thể tích khí Hiđro và khí oxi thu được lần lượt là:
	A: 1 và 2	B: 2 và 1	C: 1 và 1	D: 3 và 2.
Câu 2: Đốt cháy 10cm3 khí hiđro trong 10cm3 khí oxi. Thể tích chất khí còn lại sau phản ứng là (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất).
	A: 5cm3 hiđro	B: 7cm3 hiđro.
	C: 5cm3 oxi	D: 7 cm3 o xi.
Câu 3: Từ tỷ lệ khối lượng giữa hiđro và oxi trong hợp chất nước. Cho biết công thức hoá học đúng của nước là:
	A: H2O	B: H2O2	C: HO2	D: H3O.
Câu 4: Khối lượng mol của khí CH4 nặng hơn khối lượng mol của khí hiđro:
	A: 16 lần	B: 12 lần	C: 7 lần	D: 8 lần.
Câu 5: Trong phản ứng hóa học: 3H2 + Fe2O3 đ 3H2O + 2Fe. Sự khử là quá trình:
	A: H2 thành H2O	B: H2 thành Fe
	C: Fe2O3 thành Fe	D: Fe2O3 thành H2O.
Câu 6: Phương trình hoá học nào dưới đây dùng điều chế H2 trong phòng thí nghiệm:
t0
t0
	A: SO3 + H2O đ H2SO4	B: Zn + 2HCl đ ZnCl2 + H2 ư
	C: C + H2O đ CO + H2	D: H2 + CuO	 đ H2O + Cu.
* Câu 7: Phân huỷ 0,2mol nước thu được thể tích khí H2 (ở ĐKTC) là:
	A: 8,36 lít	B: 6,72 lít	C: 2,24 lít	D: 4,48 lít.
* Câu 8: Dẫn 6,72 lít khí H2(ở ĐKTC) qua Fe2O3 nung nóng (dư).Khối lượng sắt thu được là:
	A: 11,2 g	B: 112 g	C: 5,6 g	D: 56 g.
** Câu 9: Muốn có 4,5 g nước thì thể tích khí hiđro và khí oxi (ở ĐKTC) cần đốt cháy lần lượt là:
	A: 5,6 lít và 2 lít	 B: 5,6 lít và 2,6 lít
	C: 5,6 lít và 2,8 lít	 D: 5,6 lít và 5,6 lít.
** Câu 10: Cho 7,2 g một loại oxit sắt tác dụng vừa hết với khí hiđro cho 5,6 g sắt. Công thức đơn giản của oxit sắt là:
	A: Fe3O4	B: FeO	C: Fe2O3	D: Fe3O2.
Phòng GD-ĐT
đề kiểm tra TNKQ - Môn hoá học lớp 8 - Tuần 28
Việt Trì
Người ra đề: Nguyễn Thị Hà - THCS Lý Tự Trọng
 Hồ Xuân Hanh - THCS Dệt
Em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời:
Câu 1: Tính chất hoá học của nước là:
	A: Tác dụng với một số kim loại.	B: Tác dụng với một số oxit bazơ.
	C: Tác dụng với một số oxit axit.	D: Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2: Dung dịch bazơ (kiềm) làm:
	A: Đổi màu quỳ tím thành xanh.	B: Đổi màu quỳ tím thành hồng.
	C: Cả A, B đều đúng.	D: Cả A, B đều sai.	
Câu 3: Cho công thức của axit photphoric là H3PO4 . Công thức oxit tương ứng là:
	A: P5O2	B: PO3	C: P2O5	D: PO4.
Câu 4: Để chứng minh trong thành phần của axit clo hiđric có chứa nguyên tố hiđro, ta thực hiện cách nào sau đây ?
	A: Hòa tan axit đó vào nước.	B: Đốt cháy axit trên ngọn lửa đèn cồn.
	C: Cho Zn hoặc Fe vào dd axít 	D: Cả A, B, C đều đúng.
	 thấy có bọt khí thoát ra.
Câu 5: Cho các axit sau: HNO3, H2SO4, H3PO3. Hoá trị của gốc axit lần lượt là:
	A: I; II; III.	B: III; II; I.	C: II; I; III.	D: III; I; II.
Câu 6: Muốn nhận ra dung dịch axit, dùng chất nào sau đây để thử ?
	A: Cồn đốt.	B: Giấy quỳ tím.	C: Phenolphtalin.	D: Nước cất.
* Câu 7: Cho các oxit bazơ: Na2O, Al2O3 ; CuO. Công thức hoá học của các bazơ tương ứng lần lượt là:
	A: Al(OH)3 ; Cu(OH)2 ; NaOH	B: NaOH ;Cu(OH)2 ; Al(OH)3 .
	C: NaOH ; Al(OH)3 ; Cu(OH)2	D: Cu(OH)2; Al(OH)3 ; NaOH.
* Câu 8: Cho các công thức hoá học: KOH; HCl; Ca(OH)2 ; Al2O3 ; H2SO4 ; Fe2O3 ; NaCl ; SO3 ; NaOH. Số công thức thuộc axit:
	A: 5	B: 4	C: 3	D: 2.
** Câu 9: Biết vôi sống (CaO) có 10% tạp chất không tác dụng với nước. Nếu cho 
	 210 kg vôi sống tác dụng hết với nước. Khối lượng Ca(OH)2 thu được:
	A: 249,75 kg	B: 300,2 kg	C: 351,22 kg	D: 239,5kg.
** Câu 10: Cho 4,6(g) Na vào 18 (g) H2O. Thể tích khí H2 thu được (ở ĐKTC) là:
	A: 4,6 lít	B: 2,24 lít	C: 22,4 lít	D: 44,8 lít.
đáp án hóa 8 tuần 24 - 28
Tuần
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
24
b
c
a
c
d
c
b
a
d
c
25
a
c
d
c
b
b
c
c
b
d
26
b
c
a
d
c
c
b
a
d
d
27
b
c
a
d
c
b
d
a
c
b
28
d
a
c
c
a
b
c
d
a
b
Phòng GD-ĐT Việt Trì
đề kiểm tra TNKQ - Môn hoá học lớp 8 - Tuần 24
Người ra đề: Nguyễn Thị Hà - THCS Lý Tự Trọng
 Hồ Xuân Hanh - THCS Dệt
Em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời
Câu 1: Khí hiđro là chất khí:
	A: Nặng nhất	.	B: Nhẹ nhất trong các khí.
	C: Nặng bằng không khí.	D: Nặng hơn khí Nitơ.
t0
t0
Câu 2: Phương trình đốt khí hiđro với oxi đúng là:
t0
t0
	A: H2 + O2 đH2O	B: H2 + O đ H2O
	C: 2H2 + O2 đ 2H2O	D: H2 + O2 đ H2O.
t0
t0
Câu 3: Phương trình hoá học khử Đồng II oxít bằng khí hiđro viết đúng là:
t0
t0
	A: H2 + CuO đ H2O + Cu	B: 2H + CuO đ H2O + Cu
	C: H2 + 2CuO đ 2HO + 2Cu	D: 2H2 + 4CuO đ 2H2O2 + 4Cu.
Câu 4: Dẫn khí H2 qua bột Cu0 nung nóng ở nhiệt độ cao có hiện tượng:
	A: Tạo thành lớp kim loại màu đỏ gạch. 	B: Tạo thành những giọt nước.
	C: Cả hiện tượng A, B đúng.	D: Không phải A, B.
Câu 5: Tỷ khối hơi của không khí với khí hiđro là:
	A: 29	B: 32	C: 16	D: 14,5.
Câu 6: Dựa vào tính chất nào của khí H2 để nạp khí H2 vào khinh khí cầu?
	A: Dễ cháy.	B: Cháy toả nhiều nhiệt.
	C: Nhẹ nhất trong các khí.	D: Cả A, B, C đều đúng.
* Câu 7: Đốt 8,4 lít khí H2, thể tích khí 02 cần dùng là:
	A: 8,4 lít;	B: 4,2 lít;	C: 22,4 lít;	D: 16,8 lít.
 t0
* Câu 8: Phản ứng hóa học nào sau đây dùng để điều chế kim loại sắt:
	A: 3CO + Fe2O3 đ 3CO2 + 2Fe	B: Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2 ư
	C: Fe + CuCl2 đ FeCl2 + Cu	D: Tất cả A, B, C đều đúng.
** Câu 9: Trường hợp nào sau đây chứa một khối lượng hiđro ít nhất?
	A: 6.1023 phân tử H2	.	B: 3.1023 phân tử H20.
	C: 1,50 g NH4Cl	D: 0,4 g CH4	.
** Câu 10: Khử 20 g hỗn hợp gồm 60% Fe203 và 40% Cu0 phải dùng thể tích H2 (ở đktc) là?
	A: 6,5 lít	B: 7,92 lít	C: 7,28 lít	D: 8,96 lít.
t0
Câu 1: Trong phản ứng hoá học: 3CO + Fe2O3 đ3CO2 + 2 Fe. Chất khử là:
	A: CO	B: Fe2O3	C: CO2	D: Fe.
Câu 2: Cặp chất để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm là:
	A: Zn và CO	B: Zn và KMnO4 	
	C: Zn và HCl	D: Zn và KClO3.
t0
t0
Câu 3: Phương trình hoá học để điều chế khí H2 trong công nghiệp là:
đp
	A: 2H2 + O2 đ 2H2O 	B: CaCO3 đ CaO + CO2
	C: Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2ư	D: 2H2O đ 2H2ư + O2ư.
Câu 4: Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó:
	A: Xảy ra sự oxi hoá	. 	B: Xảy ra sự khử.
	C: Xảy ra đồng thời cả A, B.	D: Không phải A, B.
t0
Câu 5: Phản ứng hoá học nào dưới đây thuộc loại phản ứng thế ?
t0
	A: P2O5 + 3H2O đ2H3PO4	C: 3CO + Fe2O3 đ 3CO2 + 2Fe
t0
	B: 2Al + 6HCl đ 2AlCl3 + 3H2 ư	D: 2KClO3 đ 2KCl + 3O2.
Câu 6: Trong phản ứng hoá học: 4H2 + Fe3O4 đ 4H2O + 3Fe. Sự oxi hoá là quá trình:
A: H2 thành Fe B:H2 thành H2O	 C: Fe3O4 thành H2O	 D: Fe3O4 thành Fe.
* Câu 7: Dẫn 4,48 lít khí H2 (ở ĐKTC) qua bột đồng (II) oxit dư. Khối lượng đồng thu được là:
	A: 128 gam	B: 64 gam	C: 12,8 gam	D: 6,4 gam.
* Câu 8: Muốn điều chế được 11,2 lít khí H2 (ở ĐKTC) cần khối lượng Zn phản ứng với dung dịch H2SO4 dư là: 
	A: 65 gam	B: 6,5 gam	C: 32,5 gam	D: 1,3 gam.
** Câu 9: Cho 6,5 gam kẽm vào bình dung dịch chứa 0,25 mol axit clohiđric. Thể tích khí hiđro thu được (ở ĐKTC) là:
	A: 1,12 lít	B: 2,24 lít	D: 4,48 lít	D: 5,6 lít.
** Câu 10: Điện phân 2 lít nước ở trạng thái lỏng (biết DH2O = 1 kg /lít). Thể tích khí hiđro và khí oxi thu được (ở ĐKTC) lần lượt là:
	A: 1244,4 lít và 622,2 lít	B: 3733,2 lít và 1866,6 lít
	C: 4977,6 lít và 2488,8 lít	D: 2488,8 lít và 1244,4 lít.
Câu 1 : Thu khí H2 bằng cách đẩy không khí, để ống nghiệm (thu H2) theo tư thế ?
 	A. Để ngửa .	B . úp xuống .
	C. Nằm ngang . 	D. Để tư thế nào cũng được. 
Câu 2 : Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm ?
A: Al và KClO3 	B: Fe và H2SO4 (đặc nóng).	
C: Al và H2SO4 loãng 	 	D: Fe và KClO3.
Câu 3: Cho 0,3mol bột sắt tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng , thể tích khí H2 thu được (ở ĐKTC) là: 
	A: 6,72 lít 	B:5,6 lít	 	C:4,48 lít	D: 3,36 lít .
đp
Câu 4 : Phản ứng hóa học nào dưới đây thuộc loại phản ứng thế : 
 to 
 A: SO3 + H2O đ H2SO4 	B: 2H2O đ 2H2 ư + O2ư
 C: 4CO + Fe3O4 đ 4 CO2 + 3Fe. 	D: Fe + CuSO4 đ Fe SO4 + Cu. 
Câu 5 : Phản ứng hoá học nào dưới đây thuộc phản ứng oxi hóa khử ? 
 to 
 xt
 to 
	A: CaO + CO2 đ CaCO3 	 B: Na2CO3 + Ca(OH)2 đ CaCO3¯ + 2NaOH. 
 C: 8Al + 3 Fe3O4 đ 4 Al2O3 + 9 Fe D: 2KClO3 đ 2 KCl + 3O2.
Câu 6 : Khử 0,4 mol đồng II oxit bằng H2 ở nhiệt độ cao , thể tích H2 cần dùng (ở đktc) là: 
	A: 3,36 lít 	B: 4,48 lít	 	 C: 8,96 lít 	 	 D: 5,6 lít. 
* Câu 7 : Muốn điều chế được 6,72 lít khí H2 Cần khối lượng Zn và HCl phản ứng với nhau lần lượt là :
	A: 3,58 g và 35,5 g 	B: 19,5 g và 21,9 g.
	C: 9,75 g và 14,6 g 	D: 19,5 g và 25,3 g. 
* Câu 8: Cho cùng một khối lượng 3 kim loại Al, Fe, Zn tác dụng hết với dung dịch HCl thì kim loại nào cho nhiều khí H2 hơn ?
	A: Al 	B: Fe	 C: Zn 	 D: Cả Al, Fe, Zn như nhau.
** Câu 9: Cho 13 g Zn vào dung dịch chứa 21,9 g HCl , thể tích khí H2 thu được (ở đktc) là :
	A: 8,96 lít	B: 11,2 lít 	C: 6,72 lít 	D: 4,48 lít. 
** Câu 10 : Khử hỗn hợp A gồm Fe2O3 và CuO bằng H2 (ở đktc), thu được 6 gam 2 kim loại trong đó có 2,8 gam Fe. Thể tích H2 cần để khử hỗn hợp A là:
	A: 5,6 lít 	B: 6,72 lít 	C: 22,4 lít	D: 2,8 lít. 
Câu 1: Khi điện phân nước, tỷ lệ thể tích khí Hiđro và khí o xi thu được lần lượt là:
	A: 1 và 2	B: 2 và 1	C: 1 và 1	D: 3 và 2.
Câu 2: Đốt cháy 10cm3 khí hiđro trong 10cm3 khí oxi. Thể tích chất khí còn lại sau phản ứng là (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất).
	A: 5cm3 hiđro	B: 7cm3 hiđro.
	C: 5cm3 oxi	D: 7 cm3 o xi.
Câu 3: Từ tỷ lệ khối lượng giữa hiđro và oxi trong hợp chất nước. Cho biết công thức hoá học đúng của nước là:
	A: H2O	B: H2O2	C: HO2	D: H3O.
Câu 4: Khí CH4 nặng hơn khí hiđro:
	A: 16 lần	B: 12 lần	C: 7 lần	D: 8 lần.
Câu 5: Trong phản ứng hóa học: 3H2 + Fe2O3 đ 3H2O + 2Fe. Sự khử là quá trình:
	A: H2 thành H2O	B: H2 thành Fe
	C: Fe2O3 thành Fe	D: Fe2O3 thành H2O.
Câu 6: Phương trình hoá học nào dưới đây dùng điều chế H2 trong phòng thí nghiệm:
t0
t0
	A: SO3 + H2O đ H2SO4	B: Zn + 2HCl đ ZnCl2 + H2 ư
	C: C + H2O đ CO + H2	D: H2 + CuO	 đ H2O + Cu.
* Câu 7: Phân huỷ 0,2mol nước thu được thể tích khí H2 (ở ĐKTC) là:
	 A: 8,36 lít	B: 6,72 lít	C: 2,24 lít	D: 4,48 lít.
* Câu 8: Dẫn 6,72 lít khí H2 (ở ĐKTC) qua Fe2O3 nung nóng (dư). Khối lượng sắt thu được là: 	A: 11,2 g	B: 112 g	C: 5,6 g	D: 56 g.
** Câu 9: Muốn có 4,5 g nước thì thể tích khí hiđro và khí oxi (ở ĐKTC) cần đốt cháy lần lượt là:
	A: 5,6 lít và 2 lít	B: 5,6 lít và 2,6 lít
	C: 5,6 lít và 2,8 lít	D: 5,6 lít và 5,6 lít.
** Câu 10: Cho 7,2 g một loại oxit sắt tác dụng vừa hết với khí hiđro cho 5,6 g sắt. Công thức đơn giản của oxit sắt là:
	A: Fe3O4	B: FeO	C: Fe2O3	D: Fe3O2.
Câu 1: Tính chất hoá học của nước là:
	A: Tác dụng với một số kim loại.	B: Tác dụng với một số oxit bazơ.
	C: Tác dụng với một số oxit axit.	D: Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2: Dung dịch bazơ (kiềm) làm:
	A: Đổi màu quỳ tím thành xanh.	B: Đổi màu quỳ tím thành hồng.
	C: Cả A, B đều đúng.	D: Cả A, B đều sai.	
Câu 3: Cho công thức của axit photphoric là H3PO4 . Công thức oxit tương ứng là:
	A: P5O2	B: PO3	C: P2O5	D: PO4.
Câu 4: Để chứng minh trong thành phần của axit clo hiđric có chứa nguyên tố hiđro, ta thực hiện cách nào sau đây ?
	A: Hòa tan axit đó vào nước.	B: Đốt cháy axit trên ngọn lửa đèn cồn.
	C: Cho Zn hoặc Fe vào dd axít 	D: Cả A, B, C đều đúng.
	 thấy có bọt khí thoát ra.
Câu 5: Cho các axit sau: HNO3, H2SO4, H3PO3. Hoá trị của gốc axit lần lượt là:
	A: I; II; III.	B: III; II; I.	C: II; I; III.	D: III; I; II.
Câu 6: Muốn nhận ra dung dịch axit, dùng chất nào sau đây để thử ?
	A: Cồn đốt.	B: Giấy quỳ tím.	 C: Phenolph talin.	 D: Nước cất.
* Câu 7: Cho các oxit bazơ: Na2O, Al2O3 ; CuO. Công thức hoá học của các bazơ tương ứng lần lượt là:	 A: Al(OH)3 ; Cu(OH)2 ; NaOH	B: NaOH ; Cu(OH)2 ; Al(OH)3 ; 
	 C: NaOH ; Al(OH)3 ; Cu(OH)2	 D: Cu(OH)2; Al(OH)3 ; NaOH.
* Câu 8: Cho các công thức hoá học: KOH; HCl; Ca(OH)2 ; Al2O3 ; H2SO4 ; Fe2O3 ; NaCl ; SO3 ; NaOH. Số công thức thuộc axit:
	A: 5	B: 4	C: 3	D: 2.
** Câu 9: Biết vôi sống (CaO) có 10% tạp chất không tác dụng với nước. Nếu cho 
	 210 kg vôi sống tác dụng hết với nước. Khối lượng Ca(OH)2 thu được:
	A: 249,75 kg	B: 300,2 kg	C: 351,22 kg	D: 239,5kg.
** Câu 10: Cho 4,6(g) Na vào 18 (g) H2O. Thể tích khí H2 thu được (ở ĐKTC) là:
	A: 4,6 lít	B: 2,24 lít	C: 22,4 lít	D: 44,8 lít.

Tài liệu đính kèm:

  • docHoa8T2428.doc