Phòng gd-Đt đề kiểm tra tnkq môn:công nghệ lớp 6 tuần:1 việt trì Người ra đề : Quản Thị Thảo Trường thcs Văn Lang **************************** Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời Câu 1: Vải sợi thiên nhiên có nguồn gốc từ: A- Tre, gỗ, nứa. C- Than đá, dầu mỏ. B- Thực vật: bông, lanh, đay D- Kết hợp hai hoặc nhiều sợi và từ động vật: kén tằm, lông dê, cừu... khác nhau. Câu 2: Vải sợi hoá học chia làm: A- Ba loại C- Bốn loại B- Hai loại D- Năm loại Câu 3: Vải sợi bông: A- Giặt mau khô C- Giặt lâu khô B- Bị cứng lại trong nước D- Giặt khó thấm nước Câu 4: Vải sợi nhân tạo được dệt bằng: A- Sợi bông, sợi tơ tằm C- Sợi polyeste B- Sợi visco, axetat D- Sợi pha Câu 5: Tính chất của vải sợi tổng hợp: A- Khi đốt sợi vải, tro bóp dễ tan C- Khi đốt sợi vải, tro bóp không tan B- Khi đốt sợi vải, tro bóp tan D- Khi đốt sợi vải cứng lại Câu 6: Vải sợi tổng hợp: A- Có độ hút ẩm cao C- Không hút ẩm B- Có độ hút ẩm thấp D- Có độ hút ẩm tương đối cao Câu 7: Sợi nhân tạo còn gọi là : A- Sợi cotton C- Sợi visco, axetat B- Sợi silk D- Sợi polyeste Câu 8: Vải sợi bông: A- Mặc bí C- Mặc không thoáng B- Mặc thoáng mát D- Mặc rất bí Câu 9: Quy trình sản xuất vải sợi bông: A- Từ cây bông C- Từ than đá B- Từ tre, nứa, gỗ D- Từ dầu mỏ Câu 10: Quy trình sản xuất vải sợi nhân tạo: A- Từ cây bông C- Từ chất xenlulo B- Từ con tằm D- Từ than đá, dầu mỏ Phòng gd-Đt đề kiểm tra tnkq môn:công nghệ lớp 6 tuần:2 việt trì Người ra đề : Quản Thị Thảo Trường thcs Văn Lang **************************** Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời Câu 1: Vải sợi pha được dệt bằng: A- Sợi cotton C- Sợi nilon B- Sợi visco D- Sợi pha Câu 2: Loại vải được sử dụng phổ biến trong may mặc hiện nay: A- Vải sợi bông C- Vải tơ tằm B- Vải sợi tổng hợp D- Vải sợi pha Câu 3: Trang phục phù hợp với trẻ em: A- Vải mềm, màu tối C- Vải mềm, màu sắc tươi sáng, rực rỡ B- Vải pha D- Vải tổng hợp Câu 4: Vải sợi bông: A- Không bị nhàu C- Dễ bị nhàu B- ít bị nhàu D- Mặc rất đẹp Câu 5: Vải sợi hoá học được dệt bằng: A- Sợi bông C- Chất hoá học lấy từ than đá, dầu mỏ B- Chất hoá học lấy từ gỗ, tre, nứa D- Tổng hợp ý B, C Câu 6: Vải sợi pha: A- Có ưu điểm của các loại sợi thành phần C- Mặc bí B- Mặc thoáng mát D- Mặc không bị nhàu Câu 7: Thành phần vải sợi bông: A- 100% polyeste C- 100% rayon B- 100% cotton D- 100% visco Câu 8: Vải nhân tạo được dệt từ sợi: A- Nylon, polyeste C- Silk B- Cotton D- Visco, axetat Câu 9: Thế nào là mặc đẹp? A- Mặc quần áo mốt mới, đắt tiền C- Mặc áo quần phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi, công việc, hoàn cảnh sống, đồng thời phải ứng xử khéo léo, thông minh B- áo quần mầu sắc sặc sỡ D- Mặc áo quần giản dị Câu 10: Vải sợi tổng hợp khi đốt sợi vải: A- Tro bóp dễ tan C- Tro bóp tương đối dễ tan B- Tro bóp không tan D- Tro vón cục, bóp không tan Phòng gd-Đt đề kiểm tra tnkq môn:công nghệ lớp 6 tuần:3 việt trì Người ra đề : Quản Thị Thảo Trường thcs Văn Lang **************************** Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời Câu 1: Để có trang phục đẹp cần: A- Có vải đẹp, đắt tiền C- Cần có kiểu may đẹp B- Cần may theo mốt mới D- Cần chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi Câu 2: Để tạo cảm giác gầy đi, cao lên cho người mặc ta nên chọn vải: A- Màu sáng C- Mặt vải bóng láng B- Vải kẻ, sọc ngang, hoa to D- Vải màu tối, mặt vải trơn, hoặc kẻ sọc dọc, hoa nhỏ... Câu 3: Để tạo cảm giác gầy đi, cao lên ta nên chọn kiểu may: A- Kiểu áo có cầu vai, cổ dúm chui C- Kiểu thụng B- Tay bồng D- Kiểu áo vừa sát cơ thể Câu 4: Chọn vải may quần áo cho trẻ mẫu giáo: A- Vải sợi bông, vải dệt kim C- Vải tổng hợp màu sắc tươi sáng B- Vải sợi bông màu tối D- Vải hoá học Câu 5: Chọn kiểu may phù hợp với tuổi từ sơ sinh đến mẫu giáo: A- Kiểu may vừa sát cơ thể C- Kiểu may phức tạp B- Kiểu may đơn giản, rộng D- Kiểu may người lớn Câu 6: Người gầy cao nên mặc áo có kiểu may: A- Vừa sát cơ thể C- áo có cầu vai, tay bồng, kiểu thụng B- Tay chéo D- áo bảy mảnh Câu 7: Trang phục phù hợp với trẻ em: A- Vải mềm, màu tối C- Vải mềm, màu sắc tươi sáng, rực rỡ B- Vải pha D- Vải tổng hợp Câu 8: Vải sợi pha: A- Có ưu điểm của các loại sợi thành phần C- Mặc bí B- Mặc thoáng mát D- Mặc không bị nhàu Câu 9: Màu sắc, hoa văn, chất liệu vải có ảnh hưởng gì đến người mặc? A- Không ảnh hưởng C- Có thể làm người mặc thêm duyên dáng hoặc buồn tẻ B- Làm người mặc có vẻ gầy đi D- Tổng hợp ý B, C hoặc béo lên Câu 10: Để có sự đồng bộ đẹp trong trang phục: A- Chỉ cần có áo đẹp C- Có giày dép đẹp B- Các vật dụng đi kèm phù hợp với quần áo D- Có quần áo đẹp Phòng gd-Đt đề kiểm tra tnkq môn:công nghệ lớp 6 tuần:4 việt trì Người ra đề : Quản Thị Thảo Trường thcs Văn Lang **************************** Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời Câu 1: Chất liệu vải phù hợp với trang phục lao dộng : A- Vải sợi Nilon C- Vải sợi polyeste B- Vải sợi bông D- Vải sợi pha Câu 2: Trang phục lễ tân là loại trang phục được mặc trong các buổi : A- Nghi lễ, cuộc họp trong thể C- Đi học B- Đi lao động D- Lễ hội Câu 3: Thao tác là quần áo : A- Là theo chiều ngang vải C- Là theo chiều dọc vải B- Là chéo vải D- Là từ dưới lên Câu 4: Nắc nhiệt độ bàn là phù hợp với vải bông, lanh : A- 1000 C C- 1500 C B- 1200 C D- 1600 C Câu 5: Bảo quản trang phục gồm các công việc chính : A- Cất giữ C- Là B- Giật, phơi D- Giật, phơi, là, cất giữ Câu 6: Quần áo bằng vải sợi bông : A- Không cần là C- Không cần là thường xuyên B- Cần là thường xuyên D- ít phải là Câu 7: Khâu đầu tiên trong qui trình giặt : A- Ngâm quần áo trong nước C- Ngâm nước xà phòng B- Lấy các vật trong túi ra D- Cho chất làm mềm vải Câu 8: Nắc bàn là phù hợp với vải pha : A: 1800C C: 1000C B: 1200C D: < 1600C Câu 9: Khi đi lao đông cần : A- Đi dép cao gót C- Dép thấp hoặc giầy bata B- Dép đắt tiền D- Không đi dày dép Câu 10: Sự phối hợp màu sắc hợp lý trong trang phục học sinh: A- Vàng đỏ C- Tím xanh B- Trắng vàng D- Trắng xanh Phòng gd-Đt đề kiểm tra tnkq môn:công nghệ lớp 6 tuần:5 việt trì Người ra đề : Quản Thị Thảo Trường thcs Văn Lang **************************** Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời Câu 1: Cách khâu đột mau và khâu mũi thường : A- Xuống kim mặt phải, lên kim mặt trái B- Lên kim mặt trái, xuống kim mặt phải C- Lên xuống kim bất kỳ mặt nào D- Lên kim mặt phải, xuống kim mặt phải Câu 2: Sau khi khâu song : A- Tết nút chỉ mặt phải vải C- Chỉ cần khâu lại mũi B- Không cần tết nút chỉ D- Xuống kim, tết nút chỉ mắt trái Câu 3: Sau khi khâu vắt xong : A- Mặt phải nổi lên những mũi chỉ C- Không nhìn thấy mũi chỉ nhỏ, nằm ngang cách đều nhau B- Mặt phải nổi lên mũi chỉ chếch D- Mặt phải nổi lên giống khâu đột mau Câu 4: Hình dạng đầu các ngón tay của bao tay trẻ sơ sinh : A- Hình tròn C- Hình chữ nhật B- Nửa đường tròn D- Hình tam giác Câu 5: Kích thước chiều dài bao tay trẻ sơ sinh : A- 15 cm C- 16 cm B- 13 cm D- 11 cm Câu 6: Cách khâu vắt : A- Khâu mặt phải vải C- Lấy sợi vải ở mặt dưới đưa chếch lên B- Khâu mặt trái vải D- Khâu phân mép gấp Câu 7: Bán kính nửa đường tròn phù hợp với bao tay trẻ sơ sinh : A- 6 cm C- 5 cm B- 4,5 cm D- 4 cm Câu 8: Cách thêu trang trí bao tay trẻ sơ sinh : A- Khâu xong mới thêu trang trí C- Thêu xong mới khâu B- Vừa khâu vừa thêu D- Khâu đến đâu thêu đến đó Câu 9: Cách khâu bao tay trẻ sơ sinh : A- Khâu mặt phải vải C- Khâu mặt trai vải B- Khâu từng mảnh một D- úp hai mặt phải vào nhau, Câu 10 : Chừa đường khâu phù hợp khi khâu vòng ngoài bao ta trẻ sơ sinh : A- 1 cm C- 0,9 cm B- 0,7 cm D- 0,5 cm Phòng gd-Đt đề kiểm tra tnkq môn:công nghệ lớp 6 tuần:6 việt trì Người ra đề : Quản Thị Thảo Trường thcs Văn Lang **************************** Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời Câu 1: Đơn vị đo phù hợp với bao tay trẻ sơ sinh: A - mm C - m B - cm D - dm Câu 2: Hình dạng phù hợp với đầu ngón tay bao tay trẻ sơ sinh: A - Hình tròn C - Hình tam giác B - Hình vuông D - Nửa hình tròn Câu 3: Chừa đường khâu phù hợp khi khâu vòng ngoài bao tay trẻ sơ sinh: A - 0,3 cm C - 1 cm B - 0,7 cm D - 1,2 cm Câu 4: Cách cắt vải may bao tay trẻ sơ sinh: A - Cắt áng khoảng từng mảnh một C - Không cần cắt theo mẫu B - Gấp đôi mảnh vải, cắt áng khoảng D - Cắt vải theo mẫu giấy Câu 5: Kích thước phù hợp với chiều dài bao tay trẻ sơ sinh: A - 15,5 cm C - 11 cm B - 16 cm D - 9 cm Câu 6: Thêu trang trí bao tay trẻ sơ sinh: A - Khâu xong mới thêu C - Khâu đến đâu thêu đến đó B - Thêu xong mới khâu D - Thêu ở mặt trái vải Câu 7: Cách sắp vải khâu bao tay trẻ sơ sinh: A - Khâu từng mảnh một C - Khâu mặt trái vải B - Khâu mặt phải vải D - úp hai mặt vải vào nhau sắp bằng mép sau đó khâu mặt trái vải Câu 8: Cách luồn chun bao tay trẻ sơ sinh: A - Khâu dây chun vào vòng cổ tay B - Đặt dây chun sau đó khâu C - Khâu viền mép xong và luồn chun D - Không cần luồn chun Câu 9: Quy trình khâu bao tay trẻ sơ sinh: A - Khâu vòng ngoài bao tay sau đó khâu đường viền vòng cổ tay B - Khâu đường viền vòng cổ tay sau đó khâu vòng ngoài bao tay C - Khâu 1 đường vòng ngoài bao tay D - Khâu đường vòng ngoài ở mặt phải vải Câu 10: Kích thước phù hợp với đầu bao tay trẻ sơ sinh: A - 7 cm C - 4,5 cm B - 6 cm D - 7,5 cm Phòng gd-Đt đề kiểm tra tnkq môn:công nghệ lớp 6 tuần:7 việt trì Người ra đề : Quản Thị Thảo Trường thcs Văn Lang **************************** Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời Câu 1: Chi tiết các mảnh vỏ gối hình chữ nhật: A - 2 mảnh C - 4 mảnh B - 3 mảnh D - 1 mảnh Câu 2: Chừa đường khâu vỏ gối hình chữ nhật khi may: A - 1.5 cm C: 0,9 - 1 cm B - 1,2 cm D: 0,8 - 0,9 cm Câu 3: Cách trang trí mặt vỏ gối: A - Thêu trước khi khâu C - Vừa khâu vừa thêu B - Khâu xong mới thêu D - Chỉ cần vẽ mẫu Câu 4: Để có vỏ gối kích thước sau khi may kể cả diềm là: 20 cm x 15 cm ta cần cắt mặt trên vỏ gối với kích thước: A - 23 cm x 18 cm C - 24 cm x 19 cm B - 21 cm x 16 cm D - 22 cm x 17 cm Câu 5: Khâu thứ 3 trong quy trình khâu vỏ gối: A - Khâu viền nẹp 2 mảnh mặt dưới vỏ gối B - úp mặt phải mảnh dưới vào mặt phải mảnh trên rồi khâu cách mép vải 0,8 - 0,9 cm C - úp 2 mặt trái mảnh dưới vào mặt trên rồi khâu D - úp 2 mảnh mặt dưới vào mảnh mặt trên rồi khâu Câu 6: Kích thước phù hợp với chiều dài bao tay trẻ sơ sinh: A - 13 cm C - 16,5 cm B - 15 cm D - 11 cm Câu 7 : Cách cắt vải theo mẫu giấy : A- Đặt mẫu giấy chéo sợi vải C- Dùng phấn vẽ theo mẫu giấy B- Đặt mẫu giấy theo canh sợi vải D- Tổng hợp ý B, C Câu 8: Khâu đầu tiên trong quy trình khâu vỏ gối : A- Khâu viền nẹp hai mảnh dưới vỏ gối C- Lộn vỏ gối sang mặt phải B- úp mặt phải hai mặt vỏ gối vào nhau Câu 9: Khâu thứ hai trong quy trình khâu vỏ gối : A- Khâu viền nẹp hai mảnh dưới vỏ gối C- Lộn vỏ gối sang mặt phải B- úp mặt phải hai mặt vỏ gối vào nhau D- Đặt hai nẹp mảnh dưới vỏ gối chờm lên nhau 1 cm Câu 10: Khâu thứ tư trong quy trình khâu vỏ gối : A- Khâu viền nẹp hai mảnh dưới vỏ gối B- úp mặt phải hai mặt vỏ gối vào nhau C- Lộn vỏ gối sang mặt phải qua chỗ nẹp vỏ gối Phòng gd-Đt đề kiểm tra tnkq môn:công nghệ lớp 6 tuần:8 việt trì Người ra đề : Quản Thị Thảo Trường thcs Văn Lang **************************** Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời Câu 1: Quy trình thực hiện cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật: A - Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết C - Khâu, hoàn thiện trang trí vỏ gối B - Cắt vải theo mầu giấy D - Tổng hợp ý A, B, C Câu 2: Vải len thích hợp với trang phục: A - Mùa hè C - Mùa thu B - Mùa đông D - Tổng hợp ý A, B, C Câu 3: Cách thêu trang trí mặt vỏ gối: A - Thêu trước khi khâu C - Vừa khâu vừa thêu B - Khâu xong mới thêu D - Chỉ cần vẽ mẫu Câu 4: Để có vỏ gối kích thước sau khi may là: 20 cm x 15 cm cần xác định kích thước 2 mảnh dưới vỏ gối (không kể đường may): A - 23 cm x 18 cm và 6 cm x 7 cm C - 14 cm x 15 cm và 6 cm x 15 cm B - 21 cm x 16 cm và 6 cm x 15 cm D - 24 cm x 19 cm Câu 5: Vải sợi bông, vải tơ tằm thích hợp với trang phục: A - Mùa hè C - Mùa đông B - Mùa thu D - Với bất kì mùa nào Câu 6: Vải sợi tổng hợp: A - Mặc bền đẹp, dễ giặt, ít nhàu C - Tổng hợp ý A, B B - Mặc bí vì ít thấm mồ hôi D - Mặc mát Câu 7: Chọn vải may quần áo phù hợp với trẻ em tuổi mẫu giáo: A - Vải sợi bông màu tối C - Vải hoá học B - Vải sợi tổng hợp D - Vải sợi bông, vải dệt kim màu sắc tươi sáng Câu 8: Bảo quản trang phục đúng kỹ thuật có lợi gì? A - Không có lợi gì B - Giữ được vẻ đẹp, độ bền và tiết kiệm được chi tiêu cho may mặc C - Tăng vẻ gọn gàng Câu 9: áo quần màu sáng bằng vải bông, lanh, vải pha nên phơi: A - Ngoài nắng C - Trong nhà B - Bóng râm D - Bất kỳ chỗ nào Câu 10: Thế nào là mặc đẹp: A - Mặc quần áo mốt mới, đắt tiền B - áo quần giản dị C - áo quần màu sắc sặc sỡ D - Mặc quần áo phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi, công việc và hoàn cảnh sống đồng thời phải ứng sử khéo léo, thông minh Phòng gd-Đt đề kiểm tra tnkq môn:công nghệ lớp 6 tuần:9 việt trì Người ra đề : Quản Thị Thảo Trường thcs Văn Lang **************************** Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời Câu 1: Vải sợi bông: A - Không bị nhàu C - Mặc rất đẹp B - ít bị nhàu D - Dễ bị nhàu Câu 2: Vải sợi tổng hợp được sản xuất từ: A - Cây bông C - Tơ tằm B - Than đá, dầu mỏ D - Sợi visco, axetat Câu 3: Chọn kiểu may phù hợp với tuổi từ sơ sinh đến mẫu giáo: A - Kiểu may vừa sát với cơ thể C - Kiểu may đơn giản, rộng B - Kiểu may cầu kỳ D - Kiểu may người lớn Câu 4: Tính chất của vải sợi pha: A - Có ưu điểm của các sợi thành phần C - Mặc bí B - Mặc thoáng mát D - Mặc không bị nhàu Câu 5: Nấc bàn là phù hợp với vải bông, lanh: A - 1000 C C - 1500 C B - 1200 C D - 1600 C Câu 6: Hình dạng phù hợp với đầu bao tay trẻ sơ sinh: A - Hình tròn C - Hình tam giác B - Nưả hình tròn D - Hình chữ nhật Câu 7: Để có vỏ gối kích thước sau khi may kể cả diềm là: 20 cm x 15 cm ta cần cắt mặt trên vỏ gối với kích thước: A - 23 cm x 18 cm C - 24 cm x 19 cm B - 21 cm x 16 cm D - 22 cm x 17 cm Câu 8: Trang phục lễ tân là loại trang phục được mặc trong các buổi: A - Nghi lễ, cuộc họp trọng thể C - Đi chơi B - Đi lao động D - Lễ hội Câu 9: Vải sợi nhân tạo được sản xuất từ: A- Từ cây bông C- Từ than đá B- Từ tre, nứa, gỗ D- Từ dầu mỏ Câu 10: Chức năng của trang phục: A - Bảo vệ cơ thể, tránh tác hại của môi trường B - Làm đẹp cho con người C - Cả A, B đều đúng D - Cả A, B đều sai Phòng gd-Đt đề kiểm tra tnkq môn:công nghệ lớp 6 tuần:10 việt trì Người ra đề : Quản Thị Thảo Trường thcs Văn Lang **************************** Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời Câu 1: Vai trò của nhà ở đối với con người: A - Là nơi trú ngụ của con người. B - Là nơi bảo vệ con người. C - Là nơi sinh hoạt tinh thần vật chất. D - Là nơi trú ngụ của con người, bảo vệ con người tránh khỏi ảnh hưởng xấu của thiên nhiên, xã hội và đáp ứng nhu cầu về vật chất, tinh thần. Câu 2: Nhà trên cọc ở đồng bằng sông Cửu Long thường phân chia làm: A - Bốn khu vực C - Hai khu vực B - Ba khu vực D - Bảy khu vực Câu 3: Sắp xếp đồ đạc trong nhà ở như thế nào là hợp lý: A - Gọn gàng C - Ngăn nắp B - Thuận tiện D - Gọn gàng, hợp lý, thuận tiện, mỹ quan Câu 4: Nhà sàn ở miền núi ngày nay chuồng trâu bò, lợn gà được đặt: A - Dưới sàn C - Xa nhà B - Gần nhà D - Gần nguồn nước Câu 5: Các khu vực chính của nhà ở: A - Bốn khu vực C - Bảy khu vực B - Năm khu vực D - Sáu khu vực Câu 6: Khu vực vệ sinh ở nông thôn thường sử dụng: A - Hố xí 2 ngăn C - Hố xí liền với chuồng chăn nuôi B - Hố xí 1 ngăn D - Hố xí tự hoại kết hợp với nhà tắm Câu 7: Nhà chật cần sử dụng: A - ít đồ đạc C - Bình phong, tủ tường B - Màn gió D - Màn gió, bình phong, tủ tường hoặc đồ đạc nhiều công dụng Câu 8: Khu vực bếp cần: A - Kín đáo C - Gần nguồn nước B - Sáng sủa D - Sáng sủa, sạch sẽ, đủ nước sạch, thoát nước tốt Câu 9: Nhà ở nông thôn đồng bằng Bắc bộ thường có: A - 2 ngôi nhà C - 3 ngôi nhà B - 1 ngôi nhà D - 4 ngôi nhà Câu 10: Nhà ở nông thôn khu chăn nuôi, nhà vệ sinh thường đặt ở: A - Xa nhà, cuối hướng gió C - Sau nhà B - Gần nhà D - Gần bếp Phòng gd-Đt đề kiểm tra tnkq môn:công nghệ lớp 6 tuần:11 việt trì Người ra đề : Quản Thị Thảo Trường thcs Văn Lang **************************** Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời Câu 1: Giả sử yêu cầu em phải sắp xếp một số đồ đạc trong căn phòng có diện tích nhất định mà không có phòng và sơ đồ cụ thể. Em sắp xếp theo phương án nào cho dễ hiểu nhất: A - Mô tả cách sắp xếp C - Sắp xếp đồ đạc theo sơ đồ B - Ra hiệu cách sắp xếp D - Dùng đồ vật để mô tả Câu 2: Chỗ ngủ, nghỉ thường bố trí: A - Kín đáo C - Gần nguồn nước B - Sáng sủa D - Nơi riêng biệt, yên tĩnh Câu 3: Chỗ ăn uống thường bố trí: A - Xa bếp C - Gần bếp hoặc kết hợp với bếp B - Gần phòng ngủ D - Xa phòng ngủ Câu 4: Nhà chật cần sử dụng: A - ít đồ đạc C - Bình phong, tủ tường B - Màn gió D - Màn gió, bình phong, tủ tường hoặc đồ đạc nhiều công dụng Câu 5: Chỗ để xe nên bố trí: A - Gọn gàng C - Ngăn nắp B -Gần phòng khách D - Nơi kín đáo, chắc chắn, an toàn Câu 6: Nhà chật bàn thờ có thể bố trí trên giá gắn vào tường ở: A - Phòng khách D - Phòng bếp B - Phòng ngủ C - Nơi kín đáo Câu 7: Nhà chật cần bố trí các khu vực như thế nào? A - Bốn khu vực C - Hai khu vực B - Bố trí các khu vực thật hợp lí D - Bảy khu vực Câu 8: Phòng tiếp khách nên bố trí: A - Rộng rãi C - Rộng rãi, thoáng mát, đẹp B - Thoáng mát D - Đẹp Câu 9: Khu vực tiếp khách nhà ở nông thôn đồng bằng Bắc bộ đặt ở: A - Gian cạnh C - Gian buồng B - Gian giữa D - Bất kỳ gian nào Câu 10: Khu vực vệ sinh ở thành phố thường sử dụng: A - Hố xí 2 ngăn C - Hố xí riêng biệt B - Hố xí 1 ngăn D - Hố xí tự hoại kết hợp với nhà tắm Phòng gd-Đt đề kiểm tra tnkq môn:công nghệ lớp 6 tuần:12 việt trì Người ra đề : Quản Thị Thảo Trường thcs Văn Lang **************************** Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời Câu 1: Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp: A - Ngoài nhà sạch sẽ, gọn gàng B - Trong nhà sạch sẽ, gọn gàng C - Đồ đạc để đúng nơi quy định D - Cả trong và ngoài nhà đều sạch sẽ, gon gàng, đồ đạc để ngăn nắp Câu 2: Cách chọn nội dung tranh ảnh: A - Tranh phong cảnh C - Tuỳ ý thích và điều kiện kinh tế của mỗi gia đình B - Tranh tĩnh vật D - Tranh diễn viên điện ảnh Câu 3: Để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp: A - Bố, mẹ phải dọn dẹp B - Mỗi người trong gia đình cần có nếp sống sạch sẽ, ngăn nắp C - Con phải dọn dẹp D - Thuê người dọn dẹp Câu 4: Cách chọn màu sắc tranh ảnh: A - Màu phù hợp với tường và đồ đạc C - Màu tươi mát B - Màu sặc sỡ D - Màu tối Câu 5: Cách treo tranh ảnh: A - Treo cao C - Treo vừa tầm mắt, ngay ngắn B - Treo thấp D - Dây treo lộ ra ngoài Câu 6: Cách treo gương tạo thêm vẻ thân mật ấm cúng và tiện sử dụng: A - Đối diện cửa ra vào C - Trên tủ kệ B - Trên tủ kệ, bàn làm việc, sát cửa ra vào D - Trên phần tường Câu 7: Công dụng của gương: A - Để soi, để trang trí và tạo C - Để trang trí vẻ rộng cho căn phòng B - Để soi D - Để tạo vẻ rộng cho căn phòng Câu 8: Nếu biết cách chọn tranh và bài trí tranh hợp lý: A - Tạo vẻ vui mắt C - Tạo cảm giác thoải mái B - Tạo vẻ duyên dáng D - Tạo vẻ vui mắt, duyên dáng, cảm giác thoải mái dễ chịu Câu 9: Cách chọn kích thước tranh ảnh: A - Tranh to C - Vừa tranh to vừa tranh nhỏ B - Tranh nhỏ D - Phải cân xứng với tường Câu 10: Vì sao phải dọn dẹp nơi ở thường xuyên ? A - Mất ít thời gian và h
Tài liệu đính kèm: