KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM 45 (Phút) BÀI 1:Cho ba điểm A(-1 ; 1) , B(1 ; 3) , C(1 ; -1). Tích vơ hướng là A). 8 B). 0 C). -8 D). 4 BÀI 2:Cho hai điểm M=(1 ; -2) và N=(-3 ; 4).Khoảng cách giữa hai điểm M và N là A). B). 4 C). D). 6 BÀI 3:Cho hai điểm A=(1 ; 2) và B=(3 ; 4) . Giá trị của là A). B). 8 C). D). 4 BÀI 4:Cho B(9 ; 7) , C(11 ; -1) và . Tọa độ của vectơ là A). (2 ; -8) B). (10 ; 6) C). (5 ; 3) D). (1 ; -4) BÀI 5:Cho tam giác ABC cĩ A(3 ; 5) , B(1 ; 2) , C(5 ; 2).Trọng tâm của tam giác ABC là A). (-3 ; 4) B). (3 ; 4) C). (3 ; 3) D). (4 ; 0) BÀI 6: Cho .Tọa độ của vectơ là A). (-6 ; 9) B). (6 ; -9) C). (-5 ; -8) D). (4 ; -5) BÀI 7:Trong mặt phẳng Oxy cho A(2; -3) , B(4 ; 7) . Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là: A). (6 ; 4) B). (8 ; -21) C). (3 ; 2) D). (2 ; 10) BÀI 8:Trong hệ trục tọa độ của vectơ là A). (1 ; 1) B). (0 ; 1) C). (1 ; 0) D). (-1 ; 1) BÀI 9:Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho.Tọa độ của điểm D : A). (1 ; 0) B). (0 ; -1) C). (1 ; -1) D). (1 ; 1) BÀI 10:Trong mặt phẳng Oxy cho A(5 ; 2) , B(10 ; 8) . Tọa độ của là A). (2 ; 4) B). (15 ; 10) C). (5 ; 6) D). (-5 ; 6) BÀI 11:Cho hình bình hành ABCD, biết A(1;3) ,B(-2;0) ,C(2;-1). Khi đĩ tọa độ điểm D là: a) D(2;2) b) D(5;2) c) D(4;-1) d) D(2;5) BÀI 12:Cho =(2;-4) , =(-5;3). Khi đĩ vectơ cĩ tọa độ là: a) (7;-7) b) (1;-11) c) (9;5) d) (-1;5) BÀI 13:Cho hai vectơ này cùng phương khi A. x = 4 B. x = -5 C. x= 0 D. x tùy ý BÀI 14:Cho tam giác ABC có trọng tâm là gốc tọa độ O và hai đỉnh là A(-2;2) B(3;5)khi đó tọa độ của đỉnh C là A. (-3;-5) B. (2;-2) C. (1;7) D. (-1;-7) BÀI 15:Cho Gĩc giữa hai vectơ và là A). 450 B). 300 C). 600 D). 900 Bài 16 :Đường thẳng (d) qua M(3; --2) và có VTCP có PT là: Bài 17 :Đường thẳng đi qua 2 điểm B(6; -- 1), C(3;2) có PT là : Bài 18 :Cho đường thẳng (d) có PT PT nào sau đây cũng là PT của đ/t Bài 19 Cho đường thẳng (d) có PT PT nào sau đây cũng là PT của đ/t Bài 20 :Cho đường thẳng (d) có PT 3x --- y - 1 = 0 . PT nào sau đây cũng là PT của đ/t Bài 21 :Cho đường thẳng (d) có PT 4x --– 3y +2 = 0 .Đường thẳng (d’ ) qua P ( - 1 ; 1 ) và song song với đ/t (d) có PT là: Bài 22 :Cho đường thẳng (d) có PT 4x --– 3y +2 = 0 .Đường thẳng (d’ ) qua P ( - 1 ; 1 ) và vuông góc với đ/t (d) có PT là: Bài 23 :Đường thẳng (d) đi qua 2 điểm A (0 ; -2), B( 3; 0 ), có PT là: Bài 24 :Đường thẳng (d) đi qua điểm A (0 ; -2) và có hệ số góc K=-3 có PT là : Bài 25:Đường thẳng (d) đi qua điểm A (0 ; - 2) và tạo với trục 0x một góc 1350 có PT là : Bài 26:Cho tam giác ABC với A( 1;4) , B(3;-1), C(6; 2). PT đường trung tuyến AM của tam giác ABC là: Bài 27 : Cho điểm A (2; -1 ) và đường thẳng (d) :x- y +2 = 0. Tìm điểm M trên (d) có khoảng cách từ A đến M bằnglà : a/. M ( 2; 0) b/. M ( 0 ; 2) c/. M ( 1 ; 2) d/. M ( 2 ; 1) Bài 28:Trên mặt phẳng 0xy, cho A(0 ; 2); B(-; -1) . Tìm toạ độ trực tâm H , tâm I đường tròn ngoại tiếptam giác OAB là: a/ H(; 1)và I(2 ; 1) b/ H(; -1)và I((-; 1 ) c/ H(2; 3)và I((-; 1 ) d/ H(; -1)và I(-3 ; 1) Bài 29: Trên mp 0xy, cho tam giác ABC có đỉnh C( 4; -1 ), đường cao AH có PT 2x-3y-12 = 0, đường trung tuyến AM có PT 2x+3y = 0 .Lập PT các cạnh của tam giác ABC ta được. a/. (AB) 3x + 2y - 10 = 0 ; (BC) : 9x + 11y + 5 = 0 ; (AC) : 3x+ 7y - 5 = 0 b/. (AB) 3x + 2y - 10 = 0 ; (BC) : 3x + 7y - 5 = 0 ; (AC) : 9x+ 11y + 5 = 0 c/. (AB) 9x + 11y +5 = 0 ; (BC) : 3x + 2y - 10 = 0 ; (AC) : 3x+ 7y - 5 = 0 Bài 30 : Trên mp 0xy cho 2 đường thẳng (d) x- 2y +1 = 0 và (d’ ) : 2x +y + 2 = 0 . Ta tìm được giao điểm M của chúng là : a/. M( 1 ;1 ) b / M( 0 ; - 2) c/ M(-1 ; 0) d/ M( 1 ; - 4).
Tài liệu đính kèm: