ĐỀ KIỂM TRA SỐ 3 Ngày 1 tháng 10 năm 2015 Câu 1. (2 điểm) Cho các hàm số có tập xác định lần lượt là A và B. a) Tìm các tập xác định A, B. b) Xác định các tập hợp sau: Câu 2. (2 điểm) Cho hàm số có đồ thị là (P) a) Xác định a, c biết (P) đi qua A(0;3) và có trục đối xứng là b) Vẽ đồ thị (P) vừa tìm được. Từ đó lập bảng biến thiên của đồ thị (P). Câu 3. (2 điểm) a) Giải phương trình: b) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình: có ba nghiệm phân biệt thỏa mãn . Câu 4. (3 điểm) Cho tam giác . Gọi G là trọng tâm tâm giác ABC và M là điểm tùy ý trong mặt phẳng a) Đặt . Hãy biểu thị véc tơ theo hai véc tơ b) Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn . c) Gọi các điểm D, E thỏa mãn . Chứng minh rằng C là trung điểm của đoạn thẳng DE. Câu 5. (1 điểm) Cho các số thực dương thỏa mãn . Chứng minh rằng ------------Hết------------ HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 3 Câu 1. (2 điểm) Cho các hàm số có tập xác định lần lượt là A và B. a) Tìm các tập xác định A, B. Nội dung Điểm 0,5 0,5 b) Xác định các tập hợp sau: Nội dung Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2. (2 điểm) Cho hàm số có đồ thị là (P) a) Xác định a, c biết (P) đi qua A(0;3) và có trục đối xứng là Nội dung Điểm Do (P) đi qua A(0;3) nên ta có 0,5 Trục đối xứng .Vậy 0,5 b) Vẽ đồ thị (P) vừa tìm được. Từ đó suy ra bảng biến thiên của đồ thị (P). Nội dung Điểm Vẽ đúng đồ thị 0,5 Lập bảng biến thiên x 2 y -1 0,5 Câu 3. (2 điểm) a) Giải phương trình: Nội dung Điểm 0,25 0,5 Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là: 0,25 b) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình: có ba nghiệm phân biệt thỏa mãn . Nội dung Điểm Biến đổi về tích 0,25 Phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi (*) có hai nghiệm phân biệt khác 1, do đó 0,25 Không mất tổng quát, gọi là nghiệm của (*). Theo Viet 0,25 Khi đó Vậy m=3 0,25 Câu 4. (3 điểm) Cho tam giác . Gọi G là trọng tâm tâm giác ABC và M là điểm tùy ý trong mặt phẳng a) Đặt . Hãy biểu thị véc tơ theo hai véc tơ Nội dung Điểm Ta có 0.5 Khi đó 0.5 b) Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn . Nội dung Điểm Gọi I, H là trung điểm của AB, BC ta có: 0,25 Khi đó 0,5 Do A, B, C cố định nên I, H cố định và AH > 0 không đổi Nên tập hợp các điểm M nằm trên đường tròn tâm I bán kính R=AH 0,25 c) Gọi các điểm D, E thỏa mãn . Chứng minh rằng C là trung điểm của đoạn thẳng DE. Nội dung Điểm Ta có 0,25 do 0,5 Vậy C là trung điểm của DE. 0,25 Câu 5. (1 điểm) Cho các số thực dương thỏa mãn . Chứng minh rằng Nội dung Điểm Đặt Suy ra: 0,25 Khi đó bất đẳng thức cần chứng minh trở thành: 0,25 Thật vậy ta có: 0,25 Từ (1), (2), (3) ta suy ra: Vậy BĐT ban đầu được chứng minh. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x=y=z=1 0,25 --------------- Hết -------------------
Tài liệu đính kèm: