Đề kiểm tra số 1 Vật lí lớp 12 - Mã đề 209 - Trường THPT Tây Hồ

doc 3 trang Người đăng dothuong Lượt xem 537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra số 1 Vật lí lớp 12 - Mã đề 209 - Trường THPT Tây Hồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra số 1 Vật lí lớp 12 - Mã đề 209 - Trường THPT Tây Hồ
TRƯỜNG THPT TÂY HỒ
ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1 
Thời gian làm bài: 45 phút; 
(30 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 209
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Câu 1: Con lắc lò xo có vật nặng 300g DĐDH(cm). Biểu thức thế năng
A. (J)	B. (J)
C. (J)	D. (J).
Câu 2: Từ một lò xo có độ cứng k0 = 300N/m và chiều dài l0, cắt lò xo ngắn đi một đoạn có chiều dài là l0/4. Độ cứng của lò xo còn lại bây giờ là
A. 225N/m.	B. 75N/m.	C. 400N/m.	D. 1200N/m.
Câu 3: Một vật DĐĐH có tốc độ cực đại 16cm/s và gia tốc cực đại 64cm/s2 . Gốc thời gian lúc vật có li độ cm và đang chuyển động chậm dần.
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 4: Một chất điểm DĐĐH có phương trình . Tìm pha ban đầu để chất điểm qua VTCB ngược chiều dương trong thời gian ngắn nhất là :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Một vật khối lượng 100g DĐĐH có phương trình (cm;s). Lực tác dụng vào vật tại vị trí biên có độ lớn
A. 0,02N	B. 3,2N	C. 0,032N	D. 200N
Câu 6: Một con lắc lò xo dao động điều hoà khi vật đi qua vị trí có li độ bằng nửa biên độ thì
A. cơ năng của con lắc bằng bốn lần thế năng.	B. cơ năng của con lắc bằng ba lần động năng
C. cơ năng của con lắc bằng bốn lần động năng.	D. cơ năng của con lắc bằng ba lần thế năng.
Câu 7: Dao động điều hoà của một vật có
A. vận tốc và gia tốc cùng dấu khi đi từ VTCB ra biên
B. gia tốc và li độ luôn trái dấu
C. động năng cực đại khi ra biên
D. gia tốc cực đại khi vật qua VTCB
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Thế năng của vật DĐĐH là lớn nhất khi vật ở vị trí biên
B. Chuyển động của vật đi từ VTCB ra A là chuyển động chậm dần đều
C. Khi qua VTCB, cơ năng bằng động năng
D. Tốc độ đạt giá trị cực đại khi qua VTCB
Câu 9: Gia tốc trọng trường trên mặt trăng nhỏ hơn gia tốc trọng trường trên Trái Đất 6 lần. Kim phút của đồng hồ quả lắc chạy một vòng ở Mặt Đất hết 1 giờ. Nếu đưa đồng hồ trên lên Mặt Trăng, chiều dài quả lắc không đổi, kim phút quay một vòng hết.
A. 2h 27 ph.	B. h.	C. h.	D. 6h.
Câu 10: Một con lắc đơn gồm quả cầu khối lượng m = 20g, được treo vào dây dài 2m. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Kéo con lắc lệch khỏi VTCB góc rồi buông không vận tốc ban đầu. Tính tốc độ của con lắc khi qua VTCB
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11: Cho hệ dao động như hình vẽ 2. Lò xo có k = 25N/m. Vật có m = 500g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang. Khi hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật nhỏ có khối lượng m0 = 100g bay theo phương ngang với vận tốc có độ lớn v0 = 1,2m/s đến đập vào vật m. Coi va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm vật m dao động điều hoà. Biên độ dao động của vật m là
A. 8cm	.B. 4cm.	C. 8cm	D. 4cm.
Câu 12: Một chất điểm có khối lượng m = 50g dao động điều hoà trên đoạn thẳng MN = 8cm với tần số f = 5Hz. Tại thời điểm ban đầu, chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy π2 = 10. Ở thời điểm t = 1/12s, lực tổng hợp gây ra chuyển động của chất điểm có độ lớn là :
A. N	B. 1N	C. 10N	D. 10N.
Câu 13: Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 5cos(cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 200g. Cơ năng của con lắc trong quá trình dao động bằng
A. 0,1mJ.	B. 0,01J.	C. 0,1J.	D. 0,2J.
Câu 14: Cho hai lò xo giống nhau có cùng độ cứng là k, lò xo thứ nhất treo vật m1 = 400g dao động với T1, lò xo thứ hai treo m2 dao động với chu kì T2. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 5 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 10 dao động. Khối lượng m2 bằng
A. 800g.	B. 100g.	C. 50g.	D. 200g.
Câu 15: Một chất điểm DĐĐH có phương trình . Tìm thời điểm đầu tiên chất điểm đến ly độ :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kỳ 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g. 
Lấy π2 = 10, cho g = 10m/s2. Giá trị của lực đàn hồi cực đại và cực tiểu tác dụng vào quả nặng :
A. 6,56N, 1,44N.	B. 6,56N, 0 N	C. 256N, 65N	D. 656N, 0N
Câu 17: Một vật nhỏ khối lượng m = 400g được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 40N/m. Đưa vật lên đến vị trí lò xo không bị biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cho g = 10m/s2. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới và gốc thời gian khi vật ở vị trí lò xo bị giãn một đoạn 5cm và vật đang đi lên. Bỏ qua mọi lực cản. Phương trình dao động của vật sẽ là
A. x = 5sin(10t + 5/6)(cm).	B. x = 5cos(10t + /3)(cm).
C. x = 10cos(10t +2/3)(cm).	D. x = 10sin(10t +/3)(cm).
Câu 18: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình: (cm;s). Trong 1 giây số lần thế năng bằng động năng
A. 4	B. 6	C. 2 .	D. 8.
Câu 19: Vật DĐDH với phương trình: (cm/s). Ly độ của vật tại thời điểm t = 1s
A .cm	B. cm	C. cm	D. cm
Câu 20: Một con lắc đơn có dây treo dài 1m và vật có khối lượng m = 1kg dao động với biên độ góc 0,1rad. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật, lấy g = 10m/s2. Cơ năng của con lắc là:
A. 0,1J.	B. 0,01J.	C. 0,05J.	D. 0,5J.
Câu 21: Hai con lắc đơn có chu kì T1 = 2s và T2 = 2,5s. Chu kì của con lắc đơn có dây treo dài bằng hiệu chiều dài dây treo của ai con lắc trên là:
A. 2,25s.	B. 1,0s.	C. 0,5s.	D. 1,5s.
Câu 22: Một chất điểm DĐĐH có phương trình . Biết biên độ 1 cm. Tại thời điểm vật có ly độ cmvà đang chuyển động ra xa VTCB, hỏi sau đó 0,3s vật đang ở vị trí nào:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 23: Một con lắc đơn dao động điều hòa có chu kỳ dao động T = 2s. Lấy g = 10m/s2, π2 = 10. Viết phương trình dao động của con lắc biết rằng tại thời điểm ban đầu vật có li độ góc α = 0,05 (rad) và vận tốc v = -15,7 (cm/s).
A. cm	B. cm
C. cm	D. cm
Câu 24: Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc là 50. Tại thời điểm động năng của con lắc lớn gấp hai lần thế năng của nó thì li độ góc xấp xỉ bằng
A. 2,980	B. 3,540.	C. 3,450	D. 2,890
Câu 25: Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng. Vật có khối lượng m=0,2kg. Trong 20s con lắc thực hiện được 50 dao động. Tính độ cứng của lò xo.
A. 50(N/m)	B. 60(N/m)	C. 55(N/m)	D. 40(N/m)
Câu 26: Một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì T. Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì là
A. T/4.	B. T/2.	C. T.	D. 2T.
Câu 27: Một vật khối lượng 500g có phương trình gia tốc (cm/s2). Lực kéo về lúc là
A. không xác định được.	B. 0,125N
C. 0,5N	D. 0
Câu 28: Một CLĐ được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, CLĐ dao động với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động với chu kì T’ bằng
A. 2T	B. 	C. 	D. 
Câu 29: Con lắc đơn có vật nặng khối lượng m = 400g, dây có chiều dài 1m treo tại nơi có gia tốc g = 9,8m/s2 , bỏ qua mọi ma sát. Con lắc đơn dao động điều hòa với góc lệch cực đại bằng 90. Tại thời điểm mà tốc độ của vật là 0,174 m/s thì lực căng dây bằng
A. 2,78N	B. 2,89N	C. 3,87N	D. 3,45N
Câu 30: Một con lắc đơn gồm sợi dây dây dài l và vật nặng khối lượng m. Khi con lắc dao động với biên độ góc nhỏ thì
A. Thế năng của vật tại một vị trí bất kì tỉ lệ thuận với li độ góc.
B. Lực căng của sợi dây biến thiên theo li độ góc và đạt giá trị cực đại khi vật nặng qua vị trí cân bằng.
C. Thời gian vật đi từ vị trí biên dương đến vị trí có li độ góc = 0/2 bằng một nửa chu kì dao động.
D. Động năng của vật tỉ lệ với bình phương của biên độ góc.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docDe 2.doc