Đề kiểm tra Sinh học lớp 10 (Có đáp án) - Năm học 2016-2017 - Sở GD & ĐT An Giang

doc 7 trang Người đăng dothuong Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Sinh học lớp 10 (Có đáp án) - Năm học 2016-2017 - Sở GD & ĐT An Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra Sinh học lớp 10 (Có đáp án) - Năm học 2016-2017 - Sở GD & ĐT An Giang
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH AN GIANG
TRƯỜNG: THPT 
ĐỀ KIỂM TRA THI HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2016-2017 – KHỐI 10 (CƠ BẢN)
Họ tên thí sinh:.
Lớp: 10__
Ngày sinh:.
Nơi sinh..
SBD/PHÒNG
GIÁM THỊ 1 
GIÁM THỊ 2
MÃ PHÁCH
Điểm
Lời phê
Giám khảo 1 
Giám khảo 2
Mã phách
*Lưu ý: Học sinh làm, trực tiếp trên phiếu. Kiểm tra số trang
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
MÔN: SINH HỌC 10 (CƠ BẢN)
Thời gian: 50 phút (40 câu trắc nghiệm)
****
Học sinh điền đáp án vào khung trắc nghiệm sau:
Câu:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án:
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án:
Câu:
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đáp án:
Câu:
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Đáp án:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH AN GIANG
TRƯỜNG: THPT 
ĐỀ KIỂM TRA THI HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2016-2017 – KHỐI 10 (CƠ BẢN)
Họ tên thí sinh:.
Lớp: 10__
Ngày sinh:.
Nơi sinh..
SBD/PHÒNG
GIÁM THỊ 1 
GIÁM THỊ 2
MÃ PHÁCH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
MÔN: SINH HỌC 10 (CƠ BẢN)
Thời gian: 50 phút (40 câu trắc nghiệm)
****
Mã ĐỀ:01 ( CÓ 5trang)
Câu 1. Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm:
	1. quần xã;	2. quần thể;	 3. cơ thể;	4. hệ sinh thái;	5. tế bào	
Các cấp tổ chức đó theo trình tự từ nhỏ đến lớn là
	 A. 5->3->2->1->4.	 B. 5->3->2->1->4.	
	 C. 5->2->3->1->4.	 D. 5->2->3->4->1.	
Câu 2. Giới khởi sinh gồm:
	A. virut và vi khuẩn lam.	 B. nấm và vi khuẩn.
	C. vi khuẩn và vi khuẩn lam. D. tảo và vi khuẩn lam.
Câu 3. Nguồn gốc chung của giới động vật là
A. tảo lục đơn bào nguyên thuỷ.	 B. động vật đơn bào nguyên thuỷ.
C. động vật nguyên sinh.	 	 	D. động vật nguyên sinh nguyên thuỷ. 
Câu 4. Giới động vật gồm những sinh vật
A. đa bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh.
B. đa bào, một số đơn bào, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh.
C. đa bào, nhân thực, dị dưỡng, một số không có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh.
D. đa bào, một số tập đoàn đơn bào,nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh.
Câu 5: Thế giới sinh vật được phân loại thành các nhóm theo trình tự lớn dần là:	
A. giới - ngành - lớp - bộ - họ - chi - loài. B. loài - bộ - họ - chi - lớp - ngành - giới.
C. loài - chi- họ - bộ - lớp - ngành - giới. D. loài - chi - bộ - họ - lớp - ngành - giới.
Câu 6 . Bốn nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống là:
A. C, H, O, P. 	B. C, H, O, N. C. O, P, C, N. D. H, O, N, P. 
Câu 7: Khi cây trồng thiếu ka li sẽ dẫn tới
A. tốc độ hút O2 bị giảm thay đổi hoạt tính enzim trong hô hấp, các hợp chất phôtpho hữu cơ và pôlisacarit bị phân giải, ngưng trệ tổng hợp protêin và các nuclêotit tự do.
B. giảm năng xuất quang hợp, trước hết giảm tốc độ dũng chất đồng hoá từ lá.
C. ức chế quỏ trỡnh tạo cỏc hợp chất phốtpho hữu cơ gây hiện tượng tăng lượng monosacarit, ức chế sinh tổng hợp polisacarit, hoạt động của bộ máy tổng hợp prôtein kém hiệu quả, Riboxoom bị phân giải, sự hỡnh thành lục lạp bị hư hại.
D. hiện tượng ở đầu lá và mép lá bị hoá trắng sau đó hoá đen, phiến lá bị uốn cong rồi xoăn lại.
Câu 8. Nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ là
	A- Cacbon. B- Hydro .C- Oxy. D- Nitơ.
*Câu 9. Trong các nguyên tố sau, nguyên tố chiếm số lượng ít nhất trong cơ thể người là
A. ni tơ. B. các bon. C. hiđrrô. D. phốt pho.
Câu 10. Nước là dung môi hoà tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có 
 A. nhiệt dung riêng cao. 	B. lực gắn kết.
 C. nhiệt bay hơi cao. 	D. tính phân cực. 
Câu 11: Cacbonhydrat cấu tạo nên màng sinh chất
A. chỉ có ở bề mặt phía ngoài của màng nó liên kết với prôtein hoặc lipit đặc trưng riêng cho từng loại tế bào có chức năng bảo vệ.
B. làm cho cấu trúc màng luôn ổn định và vững chắc hơn.
C. là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào.
D. Cả ba phương án đều đúng
Câu 12. Đường mía (saccarotơ) là loại đường đôi được cấu tạo bởi 
 A. hai phân tử glucozơ. 	 B. một phân tử glucozơ và một phân tử fructozơ.
C. hai phân tử fructozơ. D. một phân tử gluczơ và một phân tử galactozơ.
Câu 13. Thuật ngữ dùng để chỉ tất cả các loại đường là
	A- tinh bột. B- xenlulôzơ. C- đường đôi. D- cacbohyđrat.
Câu 14 Fructôzơ là 1 loại 
	A- pôliasaccarit. B- đường pentôzơ. C- đisaccarrit D- đường hecxôzơ.
Câu 15. Thành tế bào thực vật được hình thành bởi sự liên kết giữa
A- các phân tử xenlulôzơ với nhau. B- các đơn phân glucôzơ với nhau.
C- các vi sợi xenlucôzơ với nhau. D- các phân tử fructôzơ.
Câu 16. Trong các cấu trúc tế bào cấu trúc không chứa axitnuclêic là
A. ti thể. B. lưới nội chất có hạt. C. lưới nội chất trơn .D. nhân.
Câu17. Liên kết hyđrô có mặt trong các phân tử
A. ADN.	B- prôtêin.	C- CO2. D- cả A và B đúng
Câu 18. Tính đa dạng và đặc thù của ADN được quy định bởi
A- số vòng xoắn.
B- chiều xoắn.
C- số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các Nuclêôtit.
D- tỷ lệ A + T / G + X.
Câu 19. Loại ARN được dùng là khuôn để tổng hợp prôtêin là
A- mARN.	B- tARN.	C- rARN. D- cả A, B và C đúng
Câu 20. Các phân tử ARN được tổng hợp nhờ quá trình
A- Tự sao.	B- Sao mã.	C- Giải mã. D- Phân bào.
Câu 21. Mỗi nuclêôtit cấu tạo gồm 
	A- đường pentôzơ và nhóm phốtphát .B- nhóm phốtphát và bazơ nitơ.
	C- đường pentôzơ, nhóm phốtphát và bazơ nitơ .D- đường pentôzơ và bazơ nitơ.
Câu 22. Tế bào vi khuẩn có kích nhỏ và cấu tạo đơn giản giúp chúng
A. xâm nhập dễ dàng vào tế bào vật chủ.
B. có tỷ lệ S/V lớn, trao đổi chất với môi trường nhanh, tế bào sinh sản nhanh hơn tế bào có kích thước lớn.
C. tránh được sự tiêu diệt của kẻ thù vì khó phát hiện.
D. tiêu tốn ít thức ăn.
Câu 23. Những đặc điểm nào sau đây có ở tất cả các loại vi khuẩn:
1. có kích thước bé. 2. sống kí sinh và gây bệnh.
3. cơ thể chỉ có 1 tế bào .4. chưa có nhân chính thức. 5. sinh sản rất nhanh.
Câu trả lời đúng là:
A. 1, 2, 3, 4. B.1, 3, 4, 5. C.1, 2, 3, 5. D. 1, 2, 4, 5.
Câu 24. Yếu tố để phân chia vi khuẩn thành 2 loại Gram dương và Gram âm là cấu trúc và thành phần hoá học của
	A. thành tế bào.	 	B. màng.	 	C. vùng tế bào. D. vùng nhân. 
Câu 25. Các thành phần bắt buộc cấu tạo nên tế bào nhân sơ
A.thành tế bào, nhân, tế bào chất, vỏ nhầy.
màng sinh chất, tế bào chất vùng nhân.
C. màng sinh chất, vùng nhân, vỏ nhầy, tế bào chất.
D. thành tế bào, tế bào chất, vùng nhân và roi.
Câu 26. Các thành phần không bắt buộc cấu tạo nên tế bào nhân sơ
màng sinh chất, thành tế bào, vỏ nhày, vùng nhân.
vùng nhân, tế bào chất, roi, lông.
vỏ nhày, thành tế bào, roi, lông.
vùng nhân, tế bào chất, màng sinh chất, roi.
Câu 27. Thành tế bào vi khuẩn cấu tạo chủ yếu từ 
A. colesteron.	B. xenlulozơ	.	
C. peptiđôglican.	D. photpholipit và protein.
Câu 28. Chất tế bào của vi khuẩn không có 
tương bào và các bào quan có màng bao bọc. 
các bào quan không có màng bao bọc, tương bào. 
hệ thống nội màng, tương bào, bào quan có màng bao bọc.
hệ thống nội màng, khung tế bào, bào quan có màng bao bọc. 
Câu 29. Khi nhuộm bằng thuốc nhuộm Gram, vi khuẩn Gram âm có màu
A- nâu. B- đỏ. C- xanh. D- vàng.
Câu 30 Màng sinh chất là một cấu trúc khảm động là vì 
các phân tử cấu tạo nên màng có thể di chuyển trong phạm vi màng.
được cấu tạo bởi nhiều loại chất hữu cơ khác nhau. 
phải bao bọc xung quanh tế bào .
gắn kết chặt chẽ với khung tế bào .
Câu 31. Loại bào quan giữ chức năng cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu của tế bào là
	A. riboxom.	B. bộ máy gongi. 	C. lưới nội chất.	 D. ti thể. 
Câu 32. Trước khi chuyển thành ếch con, nòng nọc phải " cắt " chiếc đuôi của nó. Bào quan đã giúp nó thực hiện việc này là
A- lưới nội chất.	 B- lizôxôm.	C- ribôxôm. D- ty thể.
Câu 33. Ngâm một miếng su hào có kích thước k=2x2 cm, trọng lượng p=100g trong dung dịch NaCl đặc khoảng 1 giờ thì kích thước và trong lượng của nó sẽ
	A- k>2x2cm, p>100g.
	B- k< 2x2cm, p<100g.
	C- k = 2x2cm, p = 100g.
	D- giảm rất nhiều so với trước lúc ngâm.
Câu 34 Trong quá trình hô hấp tế bào, năng lượng tạo ra ở giai đoạn đường phân bao gồm 
A. 1 ATP; 2 NADH.	B. 2 ATP; 2 NADH. 	C. 3 ATP; 2 NADH.	 D. 2 ATP; 1 NADH.
Câu 35. Khâu quan trọng trong quá trình chuyển đổi bằng năng lượng của thế giới sống là các phản ứng 
A. ôxi hoá khử. 	B. thuỷ phân.	
C. phân giải các chất.	D. tổng hợp các chất. 
Câu 36. Đồng hoá là 
A. tập hợp tất cả các phản ứng sinh hoá xảy ra bên trong tế bào.
B. tập hợp một chuỗi các phản ứng kế tiếp nhau.
C. quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản.
D. quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản.
Câu 37. ATP được cấu tạo từ 3 thành phần là
ađenôzin, đường ribôzơ, 3 nhóm photphat.
ađenôzin, đường deôxiribozơ, 3 nhóm photphat.
ađenin, đường ribôzơ, 3 nhóm photphat.
ađenin, đường đeôxiribôzơ, 3 nhóm photphat.
Câu 38. Tại tế bào, ATP chủ yếu được sinh ra trong 
A. quá trình đường phân.	B. chuỗi truyền điện tử 
C. chu trình Crep.	D. chu trình Canvin.
Câu 39 Nồng độ các chất tan trong một tế bào hồng cầu khoảng 2%. Đường saccarôzơ không thể đi qua màng, nhưng nước và urê thì qua được. Thẩm thấu sẽ làm cho tế bào hồng cầu co lại nhiều nhất khi ngập trong dung dịch 
	A- saccrôzơ ưu trương B- saccrôzơ nhược trương. C- urê ưu trương. D.urê nhược trương.
Câu 40. Các phân tử có kích thước lớn không thể lọt qua các lỗ màng thì tế bào đã thực hiện hình thức
	A- vận chuyển chủ động. B- ẩm bào. C- thực bào. D- ẩm bào và thực bào.
-HẾT-
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH AN GIANG
TRƯỜNG: THPT 
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA THI HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2016-2017 – KHỐI 10 (CƠ BẢN)
MÔN SINH HỌC :
THỜI GIAN: 50 PHÚT (40 CẤU TRẮC NGHIỆM)
Mỗi câu đúng 0,25đ/1 câu
Tổng 10đ/40 câu
Câu:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án:
B
C
D
A
C
B
B
A
D
D
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án:
A
B
D
D
C
C
D
C
A
B
Câu:
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đáp án:
C
B
C
A
B
C
C
D
B
A
Câu:
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Đáp án:
D
B
B
B
A
C
C
B
A
D

Tài liệu đính kèm:

  • docAG_De_HK1_CO_DA_HAY.doc